no.1 Tại 29-4-2011 15:21:24

Phương pháp trung bình

Bài này đã được sửa bởi no.1 lúc 2011-4-29 15:21

I. Nội dung phương pháp
Nguyêntắc: Đối với một hỗn hợp chất bất kì ta luôn có thể biểu diễn chúng quamột đại lượng tương đương, thay thế cho cả hỗn hợp, là đại lượng trungbình (như khối lượng mol trung bình, số nguyên tử trung bình, số nhómchức trung bình, số liên kết pi trung bình, …), được biểu diễn qua biểuthức:

http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20X%20%20=%20%5Cfrac%7B%7B%5Csum%5Climits_%7Bi%20=%201%7D%5En%20%20%7B%7BX_i%7D.%7Bn_i%7D%7D%20%7D%7D%7B%7B%5Csum%5Climits_%7Bi%20=%201%7D%5En%20%7B%7Bn_i%7D%7D%20%20%7D%7D%5C,%5C,%5C,%5C,%5C,%281%29Với http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20X_i: đại lượng đang xét của chất thứ I trong hỗn hợp
       http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20n_i: số mol của chất thứ i trong hỗn hợp
Dĩ nhiên theo tính chất toán học ta luôn có: http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20min%28X_i%29%20%3C%20%5Coverline%20M%20%3C%20max%28X_i%29 (2)
Với http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20min%28X_i%29: đại lượng nhỏ nhất trong tất cả http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20X_i
       http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20max%28X_i%29: đại lượng lớn nhất trong tất cả http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20X_i
Dođó, có thể dựa vào các trị số trung bình để đánh giá bài toán, qua đóthu gọn khoảng nghiệm làm cho bài toán trở nên đơn giản hơn, thậm chí cóthể trực tiếp kết luận nghiệm của bài toán.
Điểm mấu chốt của phươngpháp là phải xác định đúng trị số trung bình liên quan trực tiếp đếnviệc giải bài toán. Từ đó dựa vào dữ kiện đề bài => trị trung bình=> kết luận cần thiết.

Dưới đây là những trị số trung bình thường sử dụng trong quá trình giải toán:
a) Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn hợp đó:
http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20%20M%20%20=%20%5Cfrac%7B%7B%7Bm_%7Bhh%7D%7D%7D%7D%7B%7B%7Bn_%7Bhh%7D%7D%7D%7D%20=%20%5Cfrac%7B%7B%5Csum%5Climits_%7Bi%20=%201%7D%5En%20%20%7B%7BM_i%7D.%7Bn_i%7D%7D%20%7D%7D%7B%7B%5Csum%5Climits_%7Bi%20=%201%7D%5En%20%7B%7Bn_i%7D%7D%20%7D%7D%20%283%29   Với:
http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20m_%7Bhh%7D: tổng khối lượng của hỗn hợp (thường là g)
http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20n_%7Bhh%7D: tổng số mol của hỗn hợp
http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20M_i: khối lượng mol của chất thứ i trong hỗn hợp
http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20n_i: số mol của chất thứ i trong hỗn hợp

Đối với chất khí, vì thể tích tỉ lệ với số mol nên (3) có thể viết dưới dạng:
http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20M%20%20=%20%5Cfrac%7B%7B%5Csum%5Climits_%7Bi%20=%201%7D%5En%20%7B%7BM_i%7D.%7BV_i%7D%7D%20%7D%7D%7B%7B%5Csum%5Climits_%7Bi%20=%201%7D%5En%20%7B%7BV_i%7D%7D%20%7D%7D%20%284%29Với http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20V_ilà thể tích của chất thứ i trong hỗn hợp
Thông thường bài toán là hỗn hợp gồm 2 chất, lúc này:
http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20%20M%20%20=%20%5Cfrac%7B%7B%7BM_1%7D.%7Bn_1%7D%20+%20%7BM_2%7D.%7Bn_2%7D%7D%7D%7B%7B%7Bn_1%7D%20+%20%7Bn_2%7D%7D%7D%20%283%27%29%20%20;%20%20%20%5C,%5C,%5C,%5C,%5C,%5C,%5C,%5C,%5C,%5C,%5C,%5C,%5Coverline%20M%20%20=%20%5Cfrac%7B%7B%7BM_1%7D.%7BV_1%7D%20+%20%20%7BM_2%7D.%7BV_2%7D%7D%7D%7B%7B%7BV_1%7D%20+%20%7BV_2%7D%7D%7D%20%284%27%29
b)Khi áp dụng phương pháp trung bình cho bài toán hóa học hữu cơ, ngườita mở rộng thành phương pháp số nguyên tử X trung bình (X: C, H, O,N,...)
http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20X%20%20=%20%5Cfrac%7B%7B%7Bn_X%7D%7D%7D%7B%7B%7Bn_%7Bhh%7D%7D%7D%7D%20=%20%20%5Cfrac%7B%7B%5Csum%5Climits_%7Bi%20=%201%7D%5En%20%7B%7BX_i%7D.%7Bn_i%7D%7D%20%7D%7D%7B%7B%5Csum%5Climits_%7Bi%20=%201%7D%5En%20%20%7B%7Bn_i%7D%7D%20%7D%7D%20%20%285%29
Với
http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20n_X: tổng số mol nguyên tố X trong hỗn hợp
http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20n_%7Bhh%7D: tổng số mol của hỗn hợp
http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20X_i: số nguyên tử X trong chất thứ i của hỗn hợp
http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20n_i: số mol của chất thứ i trong hỗn hợp

Tươngtự đối với hỗn hợp chất khí: http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20X%20%20=%20%5Cfrac%7B%7B%5Csum%5Climits_%7Bi%20=%20%201%7D%5En%20%7B%7BX_i%7D.%7BV_i%7D%7D%20%7D%7D%7B%7B%5Csum%5Climits_%7Bi%20=%201%7D%5En%20%7B%7BV_i%7D%7D%20%7D%7D%20%20%286%29

Số nguyên tử trung bình thường được tính qua tỉ lệ mol trong phản ứng đốt cháy:
http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20%20C%20%20=%20%5Cfrac%7B%7B%7Bn_%7BC%7BO_2%7D%7D%7D%7D%7D%7B%7B%7Bn_%7Bhh%7D%7D%7D%7D%20%20%286%27%29%20%20;%20%5C,%5C,%5C,%5C,%5C,%5C,%5C,%5C,%20%20%5Coverline%20H%20%20=%20%5Cfrac%7B%7B2%7Bn_%7B%7BH_2%7DO%7D%7D%7D%7D%7B%7B%7Bn_%7Bhh%7D%7D%7D%7D%20%20%286%27%27%29

c) Trong một số bài toán cần xác định số nhóm chức của hỗn hợp các chất
hữu cơ ta sử dụng trị số nhóm chức trung bình:
http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20G%20%20=%20%5Cfrac%7B%7B%5Csum%20%7B%7Bn_G%7D%7D%20%7D%7D%7B%7B%7Bn_%7Bhh%7D%7D%7D%7D%20%20%287%29Với http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Csum%20%7B%7Bn_G%7D%7D tổng số mol của nhóm chức G trong hỗn hợp
       nhh: tổng số mol của hỗn hợp
Các nhóm chức G hay gặp là http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%E2%80%93OH,%20%E2%80%93CHO,%20%E2%80%93COOH,%20%E2%80%93NH_2, …
Trị số nhóm chức trung bình thường được xác định qua tỉ lệ mol của hỗn hợp với tác nhân phản ứng.

d)Ngoài ra, trong một số trường hợp còn sử dụng các đại lượng số liên kếtpi trung bìnhhttp://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20%5Cpi, độ bất bão hòa trung bình   http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20k   , gốc trung bình http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20R,hóa trị trung bình, …
Số liên kết pi trung bình hoặc độ bấtbão hòa trung bình: thường được tính qua tỉ lệ mol của phản ứng cộng(halogen, http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20H_2 hoặc axit):
http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20%5Cpi%20%20%20=%20%5Cfrac%7B%7B%7Bn_%7Bt%5C%27a%20c%20nh%5C%5Ea%20n%20c%5C%27e%20ng%7D%7D%7D%7D%7B%7B%7Bn_%7Bhh%7D%7D%7D%7D%5C,%5C,%5C,%5C,%5C,%288%29

no.1 Tại 29-4-2011 15:21:56

Bài này đã được sửa bởi no.1 lúc 2011-4-29 15:22

II. Các dạng bài toán thường gặp
Phươngpháp này được áp dụng trong việc giải nhiều bài toán khác nhau cả vô cơvà hữu cơ, đặc biệt là đối với việc chuyển bài toán hỗn hợp thành bàitoán một chất rất đơn giản và ta có thể giải một cách dễ dàng. Sau đâychúng ta cùng xét một số dạng bài thường gặp.

1) Xác định các trị trung bình
Khi đã biết các trị số http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20X_i và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20n_i, thay vào (1) dễ dàng tìm được http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20X.

2) Bài toán hỗn hợp nhiều chất có tính chất hóa học tương tự nhau
Thayvì viết nhiều phản ứng hóa học với nhiều chất, ta gọi 1 công thức chungđại diện cho hỗn hợp => Giảm số phương trình phản ứng, qua đó làmđơn giản hóa bài toán.

3) Xác định thành phần % số mol các chất trong hỗn hợp 2 chất
Gọia là % số mol của chất X => % số mol của Y là (100 – a). Biết cácgiá trị http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20M_X, http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20M_Y và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20M. dễdàng tính được a theo biểu thức:
http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20M%20%20=%20%5Cfrac%7B%7B%7BM_X%7D.a%20+%20%7BM_Y%7D.%28100%20-%20a%29%7D%7D%7B%7B100%7D%7D%20%283%27%27%29

4) Xác định 2 nguyên tố X, Y trong cùng chu kì hay nhóm A của bảng tuần
hoàn
Nếu 2 nguyên tố là kế tiếp nhau: xác định được http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20M_X< http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20M< http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20M_Y => X, Y
Nếu chưa biết 2 nguyên tố là kế tiếp hay không: trước hết ta tìm http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20M
    => hai nguyên tố có khối lượng mol lớn hơn và nhỏ hơn http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20%20M. Sau đó dựa vào điều kiện của đề bài để kết luận cặp nghiệmthỏa mãn.
Thông thường ta dễ dàng xác định được nguyên tố thứ nhất,do chỉ có duy nhất 1 nguyên tố có khối lượng mol thỏa mãn http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20M_X< http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20M hoặc http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20M <http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20M_Y; trên cơ sở số mol ta tìm được chất thứ hai qua mối quanhệ với http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20M.

5) Xác định CTPT của hỗn hợp 2 chất hữu cơ cùng dãy đồng đẳng
Nếu 2 chất là kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng:
Dựavào phân tử khối trung bình: có http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20M_Y%20=%20M_X%20+%2014, từ dữ kiệnđề bài xác định được http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20M_X%20%3C%20%5Coverline%20M%20%3C%20M_X%20+%2014 =>http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20M_X%20=%3E%20X,%20Y.
Dựa vào số nguyên tử C trung bình: có http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_X%20%3C%20%5Coverline%20C%20%3C%20C_Y%20=%20C_X%20+%201%20=%3E%20C_X
Dựa vào số nguyên tử H trung bình: có http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20H_X%20%3C%20%5Coverline%20H%20%3C%20H_Y%20=%20H_X%20+%202%20=%3E%20H_X
Nếu chưa biết 2 chất là kế tiếp hay không:
Dựavào đề bài => đại lượng trung bình http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20X => haichất có X lớn hơn và nhỏ hơn http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20X. Sau đó dựa vào điềukiện của đề bài để kết luận cặp nghiệm thỏa mãn. Thông thường ta dễdàng xác định được chất thứ nhất, do chỉ có duy nhất 1 chất có đại lượngX thỏa mãn http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%3Cimg%20style= < \overline X"> hoặc http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20X%20%3C%20%20X_Y; trên cơ sở về số mol ta tìm được chất thứ hai qua mối quan hệvới http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20X.

6) Xác định CTPT của hỗn hợp chất hữu cơ chưa biết là cùng dãy đồng đẳng hay không cùng dãy đồng đẳng
Thông thường chỉ cần sử dụng một đại lượng trung bình; trong trường hợp phức tạp hơn phải kết hợp sử dụng nhiều đại lượng.

7) Xác định CTPT của hỗn hợp chất hữu cơ có số nhóm chức khác nhau
Dựavào tỉ lệ mol phản ứng => số nhóm chức trung bình http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20G%20%20=%3E hai chất có số nhóm chức lớn hơn và nhỏ hơn http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20%20G. Sau đó dựa vào điều kiện của đề bài để kết luận cặp nghiệm thỏamãn. Thông thường ta dễ dàng xác định được chất thứ nhất, do chỉ có duynhất 1 đáp án có số nhóm chức thỏa mãn http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20G_X%20%3C%20%5Coverline%20Ghoặc http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20G%20%3C%20G_Y; trên cơ sở về số mol tìmđược chất thứ hai qua mối quan hệ với http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%5Coverline%20G.

III. Một số chú ý quan trọng
Theo tính chất toán học luôn có: http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20min%28X_i%29%20%3C%20%5Coverline%20X%20%3C%20max%28X_i%29.
Nếu các chất trong hỗn hợp có số mol bằng nhau => trị trung bình đúng bằng trung bình cộng, và ngược lại.
Nếubiết tỉ lệ mol các chất thì nên chọn số mol của chất có số mol ít nhấtlà 1 =>số mol các chất còn lại http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20=%3E%20%5Coverline%20X.

IV. Đánh giá phương pháp trung bình
Phươngpháp trung bình là một trong những phương pháp thuận tiện nhất, chophép giải nhanh chóng và đơn giản nhiều bài toán hóa học phức tạp.
Phươngpháp này được áp dụng trong việc giải nhiều bài toán khác nhau cả vô cơvà hữu cơ, đặc biệt là đối với việc chuyển bài toán hỗn hợp thành bàitoán một chất rất đơn giản.
Phương pháp trung bình còn giúp giảinhanh hơn nhiều bài toán mà thoạt nhìn thì có vẻ là thiếu dữ kiện, hoặcnhững bài toán cần biện luận để xác định chất trong hỗn hợp.

(st)

no.1 Tại 29-4-2011 15:23:30

                        Thí dụ 1: Hòa tan 16,8 gam hỗn hợp gồm 2muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư,thu được 3,36 lít hỗn hợp khí (đktc). Kim loại kiềm là
A. Li.               
B. Na.               
C. K.               
D. Rb.

Thídụ 2: Dung dịch X chứa 8,36 gam hỗn hợp hiđroxit của 2 kimloại kiềm. Để trung hòa X cần dùng tối thiểu 500ml dung dịchhttp://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20HNO_3 0,55M. Biết hiđroxit của kim loại có nguyên tử khối lớnhơn chiếm 20% số mol hỗn hợp. Kí hiệu hóa học của 2 kim loại kiềm lầnlượt là
A. Li và Na.       
B. Na và K.        
C. Li và K.       
D. Na và Cs.

Thí dụ 3: Trong tự nhiên kali có 2 đồng vị http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%7B%7D_%7B19%7D%5E%7B39%7DK và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%7B%7D_%7B19%7D%5E%7B41%7DK
. Thành phần % khối lượng củahttp://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20%7B%7D_%7B19%7D%5E%7B39%7DK trong http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20KClO_4 là (cho O = 16,00; Cl = 35,50; K = 39,13)
A. 26,39%.       
B. 26,30%.       
C. 28,23%.       
D. 28,16%.

Thídụ 4: Cho 12,78 gam hỗn hợp muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen ở 2 chukì liên tiếp, X đứng trước Y) vào dung dịch http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20AgNO_3 dư thuđược 25,53 gam kết tủa. CTPT và % khối lượng của muối NaX trong hỗn hợpđầu lần lượt là
A. NaCl và 27,46%.                       
B. NaBr và 60,0%.
C. NaCl và 40,0%.                       
D. NaBr và 72,54%.

Thídụ 5: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dungdịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đãphản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thìsinh ra 2,8 lít khí http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CO_2. Công thức phân tử của haihiđrocacbon là (các thể tích khí đều đo ở đktc)
A. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CH_4 và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_2H_4.                               
B. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CH_4 và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_3H_4.
C. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CH_4 và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_3H_6.                               
D. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_2H_6 và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_3H_6.

Thídụ 6: Đem hóa hơi 6,7 gam hỗn hợp X gồm http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CH_3COOH,%20CH_3COOC_2H_5,%20%20CH_3COOCH_3%20v%C3%A0%20HCOOC_2H_5 thu được 2,24 lít hơi (đktc). Đốt cháyhoàn toàn 6,7 gam X thu được khối lượng nước là
A. 4,5 gam.       
B. 3,5 gam.       
C. 5,0 gam.       
D. 4,0 gam.

Thídụ 7: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_2H_2 vàhiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CO_2 và 2 lít hơihttp://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20H_2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ,áp suất). Công thức phân tử của X là
A. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_2H_6.               
B. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_2H_4.               
C. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CH_4.               
D. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_3H_8.

Thídụ 8: Hỗn hợp X có tỉ khối so với http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20H_2 là 27,8 gồm butan,metylxiclopropan, but-2-en, etylaxetilen và đivinyl. Khi đốt cháy hoàntoàn 0,15 mol X, tổng khối lượng của http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CO_2và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20H_2Othu được là
A. 34,5 gam.       
B. 36,66 gam.       
C. 37,2 gam.       
D. 39,9 gam.

Thídụ 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở thu được16,8 lít khí http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CO_2 (đktc) và 8,1 gam http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20H_2O. Haihiđrocacbon trong hỗn hợp X thuộc cùng dãy đồng đẳng
A. ankađien.       
B. ankin.               
C. aren.                   
D. ankađien hoặc ankin.

Thídụ 10: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no. Đốt cháy hoàn toàn 8,3 gam X bằng10,64 lít http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20O_2 thu được 7,84 lít http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CO_2, các thể tíchkhí đều đo ở đktc. CTPT hai ancol trong X lần lượt là
A. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CH_3CH_2CH_2OH và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CH_3CH_2CH_2CH_2OH.
B. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CH_3CH_2CH_2OH và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20HOCH_2CH_2CH_2CH_2OH.
C. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20HOCH_2CH_2CH_2OH và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CH_3CH_2CH_2CH_2OH.
D. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20HOCH_2CH_2CH_2OH và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20HOCH_2CH_2CH_2CH_2OH.


no.1 Tại 29-4-2011 15:23:57

Thídụ 11: Oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kếtiếp nhau trong dãy đồng đẳng bởi CuO nung nóng, thu được một hỗn hợprắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20H_2 là13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20Ag_2O (hoặchttp://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20AgNO_3) trong dung dịch http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20NH_3 đun nóng, sinh ra64,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,8.               
B. 7,4.               
C. 9,2.               
D. 8,8.

Thídụ 12: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từtừ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20Br_20,5M. Sau khi phảnứng hoàn toàn, số mol http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20Br_2 giảm đi một nửa và khối lượng bìnhtăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là (cho H = 1, C= 12)
A. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_2H_2 và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_4H_6.                               
B. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_2H_2 và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_4H_8.
C. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_3H_4 và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_4H_8.                               
D. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_2H_2 và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_3H_8

Thuỷphân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol và hai loạiaxit béo. Hai loại axit béo đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_%7B15%7DH_%7B31%7DCOOHvà http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_%7B17%7DH_%7B35%7DCOOH.
B. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_%7B17%7DH_%7B33%7DCOOH và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_%7B15%7DH_%7B31%7DCOOH.
C. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_%7B17%7DH_%7B31%7DCOOH và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_%7B17%7DH_%7B33%7DCOOH.
D. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_%7B17%7DH_%7B33%7DCOOH và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_%7B17%7DH_%7B35%7DCOOH.

Thídụ 14: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CH_3COOH (tỉ lệ mol1:1). Hỗn hợp Y gồm ancol http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CH_3OH và ancol http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_2H_5OH(tỉ lệ mol 3:2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y(có xúc tác http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20H_2SO_4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệusuất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là
A. 11,616.       
B. 12,197.       
C. 14,52.       
D. 15,246.

Thídụ 15: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon có tỉ khối so với http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20H_2bằng 24,5. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm X và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20O_2 (có tỉ lệthể tích là 1:8,75) thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịchhttp://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20H_2SO_4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđrobằng 19. Công thức phân tử của các hiđrocacbon trong X là
A. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_2H_2 và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_4H_8.                               
B. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_2H_6và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_4H_8.
C. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_3H_4 và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_4H_%7B10%7D.                               
D. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_3H_6 và Chttp://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20_4H_%7B10%7D.

Thí dụ 16: Hỗn hợp X gồm axetilen, propilen và metan.
- Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp X thu được 12,6 gam nước.
- Mặt khác 0,25 mol hỗn hợp X vừa đủ làm mất màu dung dịch chứa 50 gam http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20Br_2.
Thành phần % thể tích của các chất trong hỗn hợp X theo thứ tự trên lần lượt là
A. 37,5%; 25,0%; 37,5%.                       
B. 25,0%; 50,0%; 25,0%.
C. 25,0%; 37,5%; 37,5%.                       
D. 50,0%; 25,0%; 25,0%.

Thídụ 17: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon đều ở thể khí vào dungdịch Br2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy tiêu tốn hết 24,0gam brom. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít X sinh ra 13,44 líthttp://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CO_2 và 13,5 gam http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20H_2O. Biết các thể tích khí đềuđo ở đktc, CTPT của hai hiđrocacbon là
A. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_2H_6 và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_2H_2.
B. (http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CH_4 và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_5H_%7B10%7D) hoặc (http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_2H_6 và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_2H_2).
C. (http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CH_4 và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_3H_6) hoặc (http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_2H_6 và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_2H_2).
D.(http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CH_4 và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_3H_6) hoặc (http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CH_4 vàhttp://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_5H_%7B10%7D) hoặc (http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_2H_6 và http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_2H_2).

Thídụ 18: Nitro hoá benzen thu được 2 chất hữu cơ X và Y, trong đó Y nhiềuhơn X một nhóm http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20-NO_2. Đốt cháy hoàn toàn 12,75 gam hỗn hợpX, Y thu được http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CO_2,%20H_2O và 1,232 lít khí http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20N_2(đktc). CTPT và số mol của X trong hỗn hợp là
A. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_6H_5NO_2 và 0,9 mol.                       
B. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_6H_5NO_2 và 0,09 mol.
C. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_6H_4%28NO_2%29_2 và 0,1 mol.                       
D. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_6H_4%28NO_2%29_2và 0,01 mol.

Thídụ 19: Một hỗn hợp gồm ancol anlylic và một ancol đơn chức X. Đốt cháyhoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp trên cần vừa hết 11,2 lít khí oxi (đktc). Chotoàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20Ca%28OH%29_2dư,thu được 35,0 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là
A. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CH_3OH.       
B. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_2H_5OH.             
C. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_3H_7OH.               
D. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20C_4H_7OH.

Thídụ 20: Hỗn hợp X gồm ba amin đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốtcháy hoàn toàn 11,8 gam X thu được 16,2 gam http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20H_2O, 13,44 líthttp://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CO_2 và V lít khí http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20N_2 (đktc). Ba amin trên lầnlượt là
A. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CH_3NH_2,%20CH_3CH_2NH_2,%20CH_3CH_2CH_2NH_2.
B. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CH%20%5Cequiv%20CNH_2,%20CH%5CequivC-CH_2NH_2,%20CH%5CequivC-CH_2CH_2NH_2.
C. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CH_2=CHNH_2,%20CH_3CH=CHNH_2,%20CH_3CH=CHCH_2NH_2.
D. http://codecogs.izyba.com/gif.latex?%5Csmall%20CH_3CH_2NH_2,%20CH_3CH_2CH_2NH_2,%20CH_3CH_2CH_2CH_2NH_2.                                                               
trang: [1]
Phiên bản đầy đủ: Phương pháp trung bình