happybaby111198 Tại 27-7-2013 07:58:05

Giải thích hiện tượng quá trình tạo thành muối đạm trong cơn mưa giông

http://d4.violet.vn/uploads/blogs/728094/luachiem_sea007.violet.vn.jpg
Ca dao Việt Nam có câu:
“Lúa chim lấp ló ngoài bờHễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
Mang ý nghĩa hóa học gì ?
Câu ca dao có nghĩa là: Khi vụ lúa chiêm đang trổ đồng mà có trận mưa rào kèm theo sấm chớp thì rất tốt và cho năng suất cao. Vì sao vậy ?
Do trong không khí có khoảng 80% Nitơ và 20 % oxi. Khi có sấm chớp( tia lửa điện) thì N2và O2 trong không khí tác dụng với nhau:2N2+O2→   2NOSau đó: 2NO+O2→   2NO2Khí NO2 hòa tan trong nước mưa tạo ra HNO3 rơi xuống đất tác dụng với các chất kiềm có trong đất tạo ra muối nitrat.4NO2+ O2 + H2O→4HNO32HNO3+ Ca(OH)2 →Ca(NO3)2+2H2OMuối nitrat là phân đạm làm cho lúa tốt nhanh.Nhờ có sấm chớp ở các cơn mưa giông, mỗi năm trung bình mỗi mẫu đất được cung cấpkhoảng 6-7 kg nitơ.

trang: [1]
Phiên bản đầy đủ: Giải thích hiện tượng quá trình tạo thành muối đạm trong cơn mưa giông