Advertisements
I. Lý thuyết - Tập làm văn:
A. VĂN XUÔI
1. Văn học giai đoạn từ năm 1945 - 1975:
- Khuynh hướng sử thi - cảm hứng lãng mạn
2. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Lý thuyết:
- Nhận xét nhan đề, cách kết thúc bài kí
- Làm văn:
- Vẻ đẹp con sông Hương
- Vẻ đẹp thiên tính nữ trong bài kí
- Cảm nhận về đoạn văn sau: ".... từ Tuần về đây ...... như người Huế thường miêu tả"
3. Chiếc thuyền ngoài xa:
- Lý thuyết:
- Ý tưởng nghệ thuật của tác giả qua hai phát hiện
- Tình huống truyện và ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa
- Làm văn:
- Cảm nhận về hình tượng người đàn bà làng chài
- Phân tích tình huống mang ý nghĩa khám phá phát hiện về đời sống
- Suy nghĩ về nhân vật Phùng
4. Rừng xà nu
- Lý thuyết:
- Ý nghĩa cách mở đầu, kết thúc truyện
- Làm văn:
- Tính sử thi
- Hình tượng cây xà nu và nhận xét về nghệ thuật miêu tả cây xà nu
- Chủ nghĩa anh hùng của nhân dân Tây Nguyên thể hiện trong tác phẩm
5. Vợ nhặt:
- Lý thuyết:
- Nêu tình huống, nhận xét thái độ của nhà văn đối với con người và thực trạng xã hội đương thời thông qua tình huống này
- Nhân vật Tràng "nhặt" được vợ khiến cho ai ngạc nhiên? Sự ngạc nhiên có ý nghĩa như thế nào về nội dung và nghệ thuật
- Làm văn:
- Giá trị nhân đạo
- Tâm trạng bà cụ Tứ
- Tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn
6. Hồn Trương Ba, xác hàng thịt:
- Lý thuyết:
- Ý nghĩa rút ra từ đoạn trích
Ý nghĩa của đoạn kết
- Làm văn:
- Ý nghĩa cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba, xác hàng thịt
- Ý nghĩa cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích
7. Vợ chồng A Phủ:
- Lý thuyết:
- Ý nghĩa biểu tượng của tiếng sáo
- Làm văn:
- Giá trị nhân đạo
- Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị
8. Tuyên ngôn độc lập:
- Làm văn:
- Giá trị lịch sử, phong cách nghệ thuật trong văn chính luận của Hồ Chí Minh
9. Những đứa con trong gia đình:
- Làm văn:
- Cảm nhận về hai nhân vật Việt - Chiến và nghệ thuật xây dựng nhân vật
10. Một người Hà Nội:
- Lý thuyết:
- Vì sao tác giả lại gọi nhân vật bà Hiền là "là hạt bụi vàng của Hà Nội"
- Làm văn:
- Cảm nhận về nhân vật bà Hiền
11. Tuỳ bút Người lái đò sông Đà (đã thi tốt nghiệp)
12. Văn học giai đoạn 1900 - 1945:
- Tóm tắt các bộ phận, các xu hướng
13. Nam Cao:
- Lý thuyết:
- Quan điểm sáng tác
- Những đặc sắc về mặt nghệ thuật
- Ý nghĩa hình ảnh cái lò gạch cũ
- Phần cuối tác phẩm Đời thừa, Nam Cao đã để nhân vật Hộ khóc .... và cũng miêu tả cảnh Từ dỗ con trong tiếng hát ướt lệ: "Ai làm ........ tấm thân". Cảnh kết thúc này có giá trị gì về mặt hiện thực và nhân đạo.
- Làm văn:
- Phân tích tư tưởng nhân đạo mới mẻ của Nam Cao trong Đời thừa
- Phân tích nghệ thuật diễn tả tâm lý con người qua nhân vật Hộ
- Phân tích tấn bi kịch của người trí thức nghèo trong xã hội cũ, chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của Đời thừa
- Phân tích nhân vật Chí Phèo để làm nổi bật bi kịch bị cự tuyệt làm người và làm rõ tư tưởng nhân đạo mới mẻ
- Phân tích nhân vật Chí và nêu những nét chính về đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm
- Phân tích ngôn ngữ kể chuyện của Nam Cao qua đoạn văn: "Hắn vừa đi ...... khổ hắn không..."
- Phân tích và so sánh hai truyện ngắn "Chí Phèo" và "Vợ nhặt" về những khám phá riêng, cách kết thúc, về tư tưởng nhân đạo của mỗi tác phẩm
14. Hạnh phúc của một tang gia:
- Nghệ thuật châm biếm sắc sảo của Vũ Trọng Phụng
15. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài:
- Bi kịch của Vũ Như Tô
16. Chữ người tử tù:
- Lý thuyết:
- Ý nghĩa lời khuyên của Huấn Cao với viên quản ngục
- Vì sao chi tiết ngục quan vái người tù là một chi tiết kì lạ
- Làm văn:
- Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao
- Vẻ đẹp lãng mạn của nhân vật Huấn Cao từ đó nhận xét về quan điểm thẩm mỹ của Nguyễn Tuân
- Phân tích tình huống truyện
- Hình tượng viên quản ngục qua đoạn văn: "trong hoàn cảnh ..... xô bồ"
- Giá trị tư tưởng và nghệ thuật qua đoạn tả cảnh Huấn Cao cho chữ
- Nghệ thuật tương phản trong "Chữ người tử tù" và "Hai đứa trẻ"
17. Hai đứa trẻ
- Lý thuyết:
- Giá trị nhân đạo và những nét đặc sắc về mặt nghệ thuật
- Ý nghĩa của các loại ánh sáng xuất hiện trong tác phẩm
- Làm văn:
- Phân tích bức tranh đời sống phố huyện lúc chiều tối qua tâm trạng nhân vật Liên
- Trong truyện, khi con tàu đã rời ga, Thạch Lam viết: "Liên lặng theo ..... và im lặng...". Phân tích đoạn văn trên, từ đó phát biểu chủ đề tác phẩm
B. THƠ CA:
** Giai đoạn 1930 - 1945:
1. Đây thôn Vĩ Dạ:
- Cảnh và tình trong bài thơ (chú ý khổ 1, 2)
2. Tràng giang:
- Màu sắc cổ điển và tính hiện đại (chú ý khổ 1, 2)
- Nỗi buồn và cái tôi cô đơn
- Thiên nhiên trong bài thơ
3. Vội vàng:
- Cái tôi trữ tình trong bài thơ (đoạn 1)
- Vẻ đẹp của bức tranh mùa xuân (đoạn 1)
- Quan điểm về vũ trụ, nhân sinh, nghệ thuật
- Hai trạng thái cảm xúc
4. Tương tư:
- Vẻ đẹp thơ lục bát của bài thơ
- Dấu ấn thơ ca dân gian trong bài thơ
- Vẻ đẹp tình yêu
** Giai đoạn 1945 - 1975 - 2000:
1. Đất Nước:
+ chú ý:
- đoạn thơ: "Khi ta .... nỗi nhớ thầm"
"Những người .... sông ta"
" Có biết ..... thần thoại"
- Hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng chất liệu dân gian
2. Tiếng hát con tàu:
+ chú ý:
- đoạn thơ: " Nhớ bản .... quê hương"
3. Mộ:
- Vẻ đẹp cổ điển, tính hiện đại
4. Đàn ghita của Lor-ca:
- Ý nghĩa của hình tượng tiếng đàn
- Hình tượng Lor-ca
- Chú ý đoạn: "Những tiếng đàn .... máu chảy"
5. Từ ấy:
- Sức hấp dẫn của lý tưởng cách mạng
- Diễn biến tâm trạng của cái tôi trữ tình
6. Tây tiến
- Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng của bài thơ
- Vẻ đẹp của người lính
7. Việt Bắc (đã thi tốt nghiệp)
8. Sóng (đã thi tốt nghiệp)
Chú thích: tài liệu của thầy drunk đưa ạk
|