Trường Mở - Cộng Đồng Học Sinh Việt Nam

 Quên mật khẩu
 Đăng ký
Tìm
Xem: 1153|Trả lời: 0
In Chủ đề trước Tiếp theo

Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ Văn THPT năm học 2011-2012

Nhảy đến trang chỉ định
Chủ nhà
Advertisements
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
Môn: Ngữ văn
Lớp: 12
Năm học: 2011 - 2012

I. Lý thuyết:
A. VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI:

1. Ông già và biển cả:
a. Tóm tắt cốt truyện
b. Quan hệ giữa ông lão Xan-ti-a-gô và con cá kiếm
c. Nguyên lý tảng băng trôi
d. Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh ông lão Xan-ti-a-gô và con cá kiếm
e. Tiểu sử, sự nghiệp văn học

2. Thuốc:
a. Ý nghĩa nhan đề
b. Hình ảnh con đường mòn và vòng hoa trên mộ Hạ Du có ý nghĩa gì?
c. Tóm tắt cốt truyện
d. Tiểu sử, sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn
e. Ý nghĩa tư tưởng và đặc sắc về nghệ thuật

3. Số phận con người:
a. Tóm tắt về cốt truyện
b. Viết về chiến tranh, tác phẩm có gì mới
c. Tiểu sử, sự nghiệp văn học
d. Thái độ người kể chuyện, ý nghĩa lời trữ tình ngoại đề ở cuối truyện
e. Lòng nhân hậu của Xô-cô-lốp

B. VĂN HỌC VIỆT NAM:

1. Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh
2. Ý nghĩa nhan đề "Vợ nhặt"
3. Phong cách nghệ thuật của Tố Hữu
4. Hoàn cảnh sáng tác "Tuyên ngôn độc lập"
5. Hoàn cảnh sáng tác của "Việt Bắc"
6. Ý nghĩa đoạn kết của "Vợ nhặt"
7. Ý nghĩa nhan đề "Rừng xà nu"
8. Ý nghĩa nhan đề, đề từ của "Đàn ghi ta của Lor-ca"
9. Nhận xét về nhan đề, cách kết thúc bài kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông?"
10. Ý nghĩa nhan đề "Chiếc thuyền ngoài xa"
11. Những đặc điểm cơ bản của nền văn học 1945 - 1975
12. Ý nghĩa biểu tượng của bàn tay Tnú
13. Quá trình sáng tác của Tố Hữu
14. Ý nghĩa hình tượng tiếng đàn của "Đàn ghi ta của Lor-ca"
15. Sự sáng tạo của Lưu Quang Vũ ở cốt truyện "hồn Trương Ba, da hàng thịt"
16. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn của văn học giai đoạn 45 - 75  
17. Âm điệu bài thơ và ý nghĩa biểu tượng của hình tượng sóng trong bào thơ Sóng

A. Văn xuôi:

1. Rừng xà nu:
a. Hình tượng cây xà nu
b. Phẩm chất anh hùng của các nhân vật: cụ Mết, Tnú, Dít...
c. Tính chất sử thi

2. Người lái đò sông Đà:
a. Hình tượng con sông Đà
b. Hình tượng người lái đò và quan niệm của Nguyễn Tuân về người lao động

3. Vợ chồng A Phủ:
a. Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị
b. Giá trị nhân đạo
c. Nhân vật A Phủ

4. Chiếc thuyền ngoài xa:
a. Cảm nhận về người đàn bà làng chài
b. Hai phát hiện của người nghệ sĩ
c. Giá trị nhân đạo

5. Một người Hà Nội (Nâng cao):
Cảm nghĩ về nhân vật bà Hiền

6. Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Vẻ đẹp của con sông Hương

7. Tuyên ngôn độc lập:
a. Giá trị lịch sử
b. Phong cách nghệ thuật văn chính luận của Hồ Chí Minh

8. Hồn Trương Ba, da hàng thịt:
a. Ý nghĩa về cuộc đối thoại giữa hồn và xác
b. Ý nghĩa về cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích

9. Những đứa con trong gia đình:a. Nhân vật Việt và những nét đặc sắc về nghệ thuật
b. Điểm giống và khác nhau của hai nhân vật Việt, Chiến

B. Thơ ca:

1. Việt Bắc:
a. Phân tích đoạn thơ: "Nhớ khi giặc đến .... ngày mai lên"
b. Phân tích đoạn: "Nhớ gì như .... suối xa"
c. Phân tích đoạn: "Mình về mình có nhớ ... cây đa"
d. Phân tích đoạn: "Ta về, mình có nhớ ta .... thủy chung"
Chú ý tính dân tộc

2. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm):
a. Phân tích đoạn: "Khi ta lớn lên ... bọc trứng"
b. Phân tích đoạn: "Em ơi em .... đánh bại:
c. Phân tích đoạn: "Trong anh và em ... muôn đời"

3. Tiếng hát con tàu (Nâng cao):
a. Phân tích đoạn: "Nhớ bản .... quê hương"
b. Phân tích đoạn: "Con gặp lại .... mãi ơn nuôi"

4. Sóng:
a. hình tượng "sóng" và tâm hồbn người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ
b. Cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật của từng khổ thơ

5. Đàn ghi ta của Lor-ca:
Cảm nhận về hình tượng Lor-ca

6. Tây Tiến (đã ra đề năm học 2010 - 2011)

II. Nghị luận xã hội:

1. Lẽ sống, lí tưởng
2. Tình thương (lòng nhân ái)
3. Học vấn
4. Thành công - thất bại
5. Ý chí, nghị lực
6. Cống hiến - hưởng thụ, cho - nhận, hy sinh...
7. hạnh phúc - tiền bạc
8. Tác dụng của đọc sách
9. Cá nhân - Tập thể
10. Truyền thống tôn sư trọng đạo
11. Quan niệm chọn nghề
12. Quan hệ về bạn bè - gia đình - xã hội

Lưu ý: các thứ tự sắp xếp trên không giống với chương trình biên soạn trong SGK là vì những bài nào năm nay có khả năng, xác suất ra đề cao sẽ nằm ở phía trên (VD: Tây Tiến xếp cuối vì năm rồi đã ra). Đề cương biên soạn có sự tham khảo từ các giáo viên 3 miền. Chúc các bạn thi tốt.

P.s: ghi rõ nguồn nếu copy bài viết từ Diễn đàn này, các bạn nhé. Thân...!!

Thread Hot
[Làm văn] Nghị luận xã hội về đức tính tru
[Làm văn] Đóng vai Trọng Thủy kể lại truyện
[Triết Lý Cuộc Sống] 76 câu nói hay nhất..
[Văn học Việt Nam] Cảm nhận về thân phận n
[Văn học Việt Nam] Phân tích đoạn trích Tr
[Ôn thi ĐH - CĐ] So sánh Chiến tranh đặc biệ
[Lịch sử Việt Nam] So sánh Cương lĩnh chí
[Làm văn] Em hãy đóng vai Cám và kể lại câ
[Tiếng Pháp] Le passé composé (Thì Quá khứ k
[Văn học Việt Nam] Phân tích nhân vật anh t
[Địa lý Việt Nam] Địa lý 7 vùng Kinh tế
[Phổ Thông] Viết lại câu cho nghĩa không đ

Bạn phải đăng nhập mới được đăng bài Đăng nhập | Đăng ký

Quy tắc điểm

GMT+7, 20-4-2025 16:16

Trang Chủ | Diễn Đàn Trường Mở

Truongmo.com © 2011

Trả lời nhanh Lên trên Trở lại danh sách