Trường Mở - Cộng Đồng Học Sinh Việt Nam

 Quên mật khẩu
 Đăng ký
Tìm
Xem: 350|Trả lời: 1
In Chủ đề trước Tiếp theo

Đề ôn tập phi kim

Nhảy đến trang chỉ định
Chủ nhà
Advertisements
Bài 1: Cáchsắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần nào sau đây là sai:
a. F  Cl Br  I                b). Be C  Si  O             c. O N S Se                  d. N C P K
Bài 2: Sốchất phản ứng với dung dịch NaOH loãng là:
Cl2       F2         O2        O3        H2O2                Br2       SO2      H2S      P2O3     Cl2O7   HBrO4  HIO3
a.11                            b). 9                             c.6                              d. 8
Bài 3: Số chất phản ứng trực tiếp với O2 khi có điều kiện thíchhợp là:
Cl2       F2         H2S      S          P          SO3      P2O3     H2O2    CO       N2
a.10                            b. 9                              c. 8                                          d). 6
Bài 4: Số oxit axit là:
Cl2O7   P2O3     NO       CO       CO2      SO2      SO3      Al2O3
a). 5                             b. 6                              c.7                              d. 8
Bài 5: Số phân tử chất chỉ chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là(tính cảliên kết cho nhận):
H2O     CO2      NH3     Cl2       F2O      SO2      SO3      K2O     CH4      POCl3
a.10                            b). 7                             c.9                              d. 8
Bài 6: Tính axit tăng dần được xếp theo thứ tự:
a.HF  HI HBr  HCl     b). H2O CO2SO2 SO3               c.H2S H2SO3 H2SO4 HCl         d. H2SO4 HIO4HFO4 HClO4
Bài 7: Các axit có cùng nồng độ mol/l dung dịch axit nào sau đây cho giá trịpH lớn nhất:
HCl                  HBr                  HI                    H2SO4              H2SO3
a.H2SO4                      b.HI                            c). H2SO3                     d. HCl
Bài 8: Số chất vừa thể hiện tính oxihoa vừa thể hiện tính khử là:
HCl                  HBr                  HI                    Fe2+                  SO2                  O3                    CO                   NO2
a.8                              b. 6                              c. 5                              d). 7
Bài 9: Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HNO3đặc nóng là:
HF       Br2       NaHCO3          SO2      CO2      H2S      CO       P2O3
a). 5                             b. 6                              c.7                              d. 8
Bài 10: Số phản ứng viết đúng là:
file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image002.gif                                                              file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image004.gif
file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image006.gif                   file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image008.gif
file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image010.gif                              file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image012.gif
a.6                              b. 5                              c. 4                              d). 3
Bài 11: Số phản ứng viết đúng là:
file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image014.gif                          file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image016.gif
file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image018.gif
file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image020.gif                                file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image022.gif
a.5                              b. 4                              c). 3                             d.2
Bài 12: Số phản ứng thể hiện tính oxihoa của Cl2là:
file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image024.gif                           file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image026.gif
file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image028.gif                                        file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image030.gif
file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image032.gif                                                     file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image034.gif
a.2                              b. 4                              c). 6                             d.0
Bài 13: Số phản ứng oxihoa khử là:
file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image036.gif                              file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image038.gif
file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image040.gif                                     file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image042.gif
file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image044.gif                                                        file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image046.gif
a). 5                             b. 3                              c.2                              d. 1
Bài 14: Số thí nghiệm sau phản ứng sinh ra khí là:
-Sục khí Cl2 vào dung dịch Na2CO3                                        - Sụckhí Cl2 vào dung dịch NaOH dư
-Đun nhẹ dung dịch (NH4Cl và NaNO2)                                             -Sục khí O3 vào dung dịch KI dư
- Đổtừ từ HCl đặc vào cốc chứa bột MnO2 đun nóng              - Đun nóng muốiKClO3 bằng đèn cồn.
a.6                              b. 5                              c). 4                             d.2
Bài 15: Số thí nghiệm vừa sinh ra kết tủa vừa sinh ra khí là:
-Sục O3 vào dung dịch KI dư.                         -Đổ từ từ dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2
-Đổ H2O2 vào dung dịch KMnO4/H+                           - Đổ từ từ FeCl3vào dung dịch (Na2CO3, NaHCO3)
-Cho bột BaS vào dung dịch H2SO4 đặc.                    - Sục khí CO2 vàonước Clorua vôi
a.6                              b). 4                             c.2                              d. 0
Bài 16: Độ điện li giảm dần trong các dãy chất và ion nào sauđây.
a.HCl, H2SO4, NH4Cl, NH4OH                        b).HCl, H3PO4, H2CO3, H2SiO3           
c.HCl, H2CO3, H3PO4, HPO42-             d. H3PO4, H2PO4─, H2CO3, CH3COOH
Bài 17: Số nhận xét đúng là:
-Nước Clorua vôi có tính tẩy mạnh hơn nước Javen.              - O3chỉ thể hiện tính oxihoa.
-H2O2 vừa có tính khử vừa có tính oxihoa.                             - HIO3là một axit yếu.
-I- có tính khử yếu hơn Br-.                                         - AgBr ứng dụng trong côngnghệ làm phim ảnh.
-I2 và Br2 có thể thăng hoa.                                         - CuS, AgS, PbS không tantrong axit HNO3 rất loãng.
a.8                              b). 4                             c.6                              d. 2
Bài 18: Sục H2S vào các dung dịch sau: FeCl2   FeCl3  Ca(OH)2  CuCl2  AgNO3(loãng)  KI Pb(NO3)2 (loãng) SO2(dung dịch). Sốdung dịch có xuất hiện kết tủa là:
a.7                              b). 5                             c.3                              d. 1
Bài 19: Số dung dịch hoặc chất làm xanh giấy quỳ (sau một thời gian quỳ vẫn màu xanh) là:
Dungdịch NH3                            Dung dịch KHSO4                   Dung dịch KHCO3                   Dung dịch Na2S
NướcJaven                  Khí Clo ẩm                              Dung dịch muối KH2PO4         Dung dịch Na3PO4
[Chú ý nước Javen và khí Clo ẩm tẩy màuquỳ tím]
a.8                              b. 6                              c). 4                             d.2
Bài 20: Số chất hoặc dung dịch có pH > 7 là:
NướcJaven                  Nước Cl2                      Dung dịch NaAlO2                   Dung dịch Na2HPO3
Dungdịch H2O2                          Dung dịch K2S             Dungdịch KClO                      Dung dịchKClO4
a.7                              b. 3                              c. 1                              d). 5
Bài 21: Số thí nghiệm thu được dung dịch có pH < 7 là:
-Sục NH3 thiếu vào dung dịch (CuCl2 và FeCl2)                     - Sục khí Cl2 dưvào dung dịch NaOH.
-Sục SO2 vào nước Br2                                                            -Sục khí H2S vào nước Cl2
-Sục O3 vào dung dịch KI                                                       -Sục SO2 vừa đủ vào dung dịch HI
a.6                              b). 4                             c.2                              d. 0
Bài 22: Số chất bốc cháy trong O2 ở nhiệt độcao(có xúc tác thích hợp) là:
H2S      S          SO2      CO       FeS      Cl2       F2         P(đỏ)    CO2      NH3
a.9                              b). 7                             c.5                              d. 3
Bài 23: Số hiện tượng đúnglà:
-Sục O3 vào dung dịch KI loãng (có nhỏ vài giọt hồ tinh bột) thấydung dịch chuyển sang xanh đen.
-Thổi O3 qua Ag đun nóng thấy chất rắn chuyển từ trắng sang đen xỉn.
- SụcH2S dư vào dung dịch chứa FeCl3, ban đầu thấy có kết tủavàng sau đó xuất hiện kết tủa đen.
-Đổ từ từ NH3 dư vào dung dịch (CuSO4, FeCl3)thấy có kết tủa màu nâu đỏ và dung dịch màu xanh lam.
-Dẫn khí SO2 vào dung dịch thuốc tím thấy dung dịch đậm màu tím hơn.
-Trộn Cl2 và O2 trong bình kín rồi đun nhẹ thấy bình phátsáng.
a.6                               b. 4                             c. 5                              d). 3
Bài 24: Số hiện tượng đúnglà:
-Hóa lỏng O3 thu được chất lỏng màu xanh.
-Đốt cháy S bằng O2 dư thu được khí không màu mùi hắc.
-P bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
- SiO2(cát)tan trong dung dịch (HCl + HF).
-Bột Al bốc cháy khi tiếp xúc với khí Cl2
-CuS tan trong (HCl + H2SO4) loãng cho khí mùi trứng thối.
a). 5                             b. 3                              c.1                              d. 2
Bài 25: Số hiện tượng đúnglà:
-Cho tàn đóm vào bình chứa O2, tàn đóm bùng cháy.
-Đổ vài giọt H2SO4 đặc vào bột tinh bột thấy xuất hiện màuđen.
-Đun nóng dung dịch hồ tinh bột (có I2) thấy dung dịch mất màu xanh.
-Đun nóng bột KMnO4 thấy có khí màu xanh thoát ra.
-P trắng để lâu hóa dần thành P đỏ.
- Hòatan I2 vào dung dịch benzen tạo dung dịch tím hoa sen.
a.6                              b. 4                              c. 2                              d). 5
Bài 26: Nhiệt phân (điều kiện thích hợp) cùng một khối lượngthì chất nào sau đây cho thể tích khí nhiều nhất:
KMnO4                        KClO3              KNO3               Cu(NO3)2
a.KMnO4                           b). KClO3                     c.KNO3                       d.Cu(NO3)2
Bài 27: Cùng số mol, tiến hành phản ứng với NH3 ởđiều kiện thích hợp chất cho nhiều nước nhất là:
CuO                 O2                    O3                    H2O2
a. CuO                         b.O2                            c. O3                            d.H2O2
Bài 28: Số nhận xét sailà:
-O3 tan nhiều trong nước nhiều hơn so với O2. [Do O3 là phân tử phân cực.]
-Khí gây hiệu ứng nhà kính là H2S.
-HCl là chất vừa có tính oxihoa vừa có tính khử.
-Thủy tinh (thành phân chủ yếu là SiO2) tan trong HNO3 đặcnóng tạo khí màu nâu.
-Trong phòng thí nghiệm điều chế H2S bằng cách hòa tan FeS trong axitH2SO4 đặc nóng.
-SO2 tan nhiều trong nước hơn so với CO2.
a.5                              b). 3                             c.1                              d. 0
Bài 29: Sục H2S vào các dung dịch, sốdung dịch có xuất hiện kết tủa là:
FeCl3                Pb(NO3)2 loãng                        Fe(NO3)2          CuCl2               AgNO3  loãng               Ca(OH)2
a. 6                              b.5                              c). 4                             d.2
Bài 30: Số chất không oxihoa được SO2là:
H2S                  NướcBr2                      NướcClo                     KMnO4                        KClO3              H2SO4 đặc
a). 2                             b. 4                              c. 6                              d. 0
Bài 31: Số nhận xét sai là:
- SO2 tan trong dung dịch HCl nhiều hơn tan trong nước.
- Sục H2S dư vào dung dịch NaOH thu được muối Na2S.
- O3 được dùng để diệt khuẩn.
- H2O2 được dùng làm nước sát trùng trong ytế.
- Thành phần chính của đất sét trắng (cao lanh) là Al2O3,SiO2.
- Thủy tinh hữu cơ là dung dịch đặc của Na2SiO3và K2SiO3. [Thủytinh vô cơ]
a. 5                              b.4                              c). 3                             d.0
Bài 32: Cùng một số mol thì chất nào sau đây phảnứng với H2SO4 đặc nóng dư cho thể tích khí lớn nhất:
FeS                  FeS2                 CuS                  Cu                    S                      H2S                  FeCuS2             CuS2
a. S                              b.FeS2                         c.CuS2                         d). FeCuS2
Bài 33: Cho dãy phản ứng: file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image048.gif. Biết X là một nguyên tố VIA. Khi nhận xét về Y và T điềunào sau đây đúng:
a.Y và T đều là oxit axit.                                                                    B). Y và T đều có tính khử.
c.Y có tính khử mạnh hơn T                                                               d.Y khử T tạo X.
Bài 34: Cho dãy phản ứng : file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image050.gif. Biết X tạo oxit cao nhất là X2O7. Hãycho biết X,Y,Z là:
A). Cl2, HCl, H2          b. Fe, FeO, H2O                       c. NaHCO3, Na2CO3,NaOH                 d. Cả a,b,c đều đúng.
Bài 35: Cho dãy phản ứng: file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image050.gif. X,Y,Z là:
a.Cl2, HCl, H2             b.Fe, Fe3O4, H2O                     c.NaOH, NaCl, Cl2                  A). Cả a,b,c đều đúng.
Bài 36: Cho dãy phản ứng: file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image050.gif. Biết X,Y,Z đều chứa cùng một loại nguyên tố. X,Y,Z là:
a.Cl2, HCl, H2             b.Fe, Fe3O4, H2O                     C). NaHCO3, Na2CO3,NaOH              d. Cả a,b,c đều đúng.
Bài 37: Cho dãy phản ứng: file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image052.gif. Biết X,Y,Z đều có chứa cùng một loại nguyên tố. X,Y,Z là:
a.S, SO2, H2SO4                      b.C, CO,CO2               c. N2,NO2,HNO3                      D).Cả a, b đúng.
Bài 38: Cho dãy phản ứng: file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image054.gif. Biết phản ứng giữa Z và Y là phản ứng oxihoa khử. X,Y,Z là:
a.NaHCO3, Na2CO3, NaOH        B). S, H2S, SO2        c. Na2CO3, NaHCO3, NaOH                d. Cả b, c đúng.
Bài 39: Hòa tan NH4NO3 trong NaOH nóngdư thu được dung dịch A và khí X, đốt cháy X trong O2 rất dư thuđược sản phẩm khí Y. Tách muối trong A, nhiệt phân thu được khí Z, trộn Y với Zthu được hỗn hợp khí T. Sục T vào H2O sạch dư thu được dung dịchH.  X,Y,Z,H là:
a.NH3, NO, O2, HNO3 b. NH3, N2, O2, HNO3              C).NH3, NO2, O2, HNO3         d. Cả a,b,c đều đúng.
Bài 40: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp ( Mg(NO3)2và Fe(NO3)2 ) thu rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn Y qua nướcsạch dư sau phản ứng thu được gì?
a.HNO3 và khí O2 dư.             B). HNO3, NO             c. HNO3, NO2dư         d. HNO3, NO2,O2
Bài 41: Nhiệt phân hỗn hợp muối ( MgCO3, Fe(NO3)2) thu được rắn X, hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn Y vào dung dịch KOH dư thuđược dung dịch Z. Trong Z gồm:
a.KOH, K2CO3, KNO3                                                            C). KOH, K2CO3, KNO3,KNO2           
c.KOH, KHCO3, KNO3, KNO2                                               d. K2CO3,KNO3, KNO2
Bài 42: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp rắn ( NaHCO3và CaCO3, BaCO3) thu được rắn X và hỗn hợp khí Y. Hòa tanrắn X trong nước dư thu được hỗn hợp sản phẩm A. Sục Y vào A sẽ thu được:
a.NaHCO3, Na2CO3, CaCO3, BaCO3                                       b. Na2CO3,CaCO3, BaCO3
C). NaHCO3, CaCO3,BaCO3                                                   d.Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2
Bài 43: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp rắn ( Na2CO3,Ca(HCO3)2 tỉ lệ mol 1:1) thu được rắn X và khí Y. Hòa tanX trong nước dư thu được hỗn hợp sản phẩm A. Sục Y vào dung dịch A thu được:
a.Na2CO3, Ca(HCO3)2                                                 B). NaHCO3, CaCO3               
c.NaHCO3, CaCO3, Ca(HCO3)2                                               d.NaHCO3, Na2CO3, CaCO3
Bài 44: Thổi hơi nước qua than nung đỏ thu được hỗn hợp khíX, dẫn X qua bột CuO nung nóng thấy bột hóa đỏ hoàn toàn và thu được hỗn hợp(hơi + khí) Y, làm lạnh Y thu được khí Z có tỉ khối hơi so với H2 =13,66. Trong Y có:
a.H2O, CO2                 b.H2O, CO, CO2                      C). H2O, CO, CO2, H2              d. Cả b và c đều đúng.
Bài 45: Số cặp chất (2 chất) phản ứng với nhau tạo khí CO2là: (có thể dùng nước làm dung môi phản ứng)
Ba(HCO3)2       Na2CO3                        CaCO3             KHSO4             SO2      AlCl3                FeCl2                SO3
A). 11                          b. 9                              c.7                              d. 5
Bài 46: Số cặp chất phản ứng được với nhau ở điều kiện thíchhợp là:
SiO2                 dungdịch HF               dung dịch NaOH loãng                        dung dịch KHSO4        Si
a. 6                              b. 2                              c.5                              D). 4
Bài 47: Sốnhận xét đúng là:
- Tính axit của SO2mạnh hơn CO2.                                                     -SiO2 tan được trong dung dịch NaOH.
- Tính axit của CO2mạnh hơn H2SiO3.                                                -Axit HF được dùng để khắc thủy tinh.
- Kim cương có kiểu tinh thểphân tử.                                      -Cl2 có màu vàng lục và mùi hắc khó chịu.
a. 6                              B). 4                            c. 2                              d. 0
Bài 48: Sốnhận xét sai là:
- Lưu huỳnh có 2 dạng thùhình chính là “đơn tà” và “tà phương”.
- Than chì có thể dẫn điệncòn kim cương không dẫn điện.
- Nung than đá trong môitrường trơ, áp suất cao thu được than chì. [Thancốc]
- Nung P trong môi trường trơở nhiệt độ cao thu được P trắng.
- Hỗn hợp F2, H2tỉ lệ mol 1:1 gây nổ khi phản ứng trong bình kín.
- Có thể điều chế O3từ O2 và ngược lại.
A). 1                            b.3                              c. 5                              d. 0
Bài 49: Sốnhận xét đúng là:
- Si dẫn điện rất kém ở nhiệtđộ thường nhưng khi tăng nhiệt độ thì Si dẫn điện tốt hơn.
- Hợp chất của Si được ứngdụng nhiều trong công nghệ xi măng, gốm sứ, thủy tinh.
- AgI để ngoài ánh sáng bịphân hủy.
- PbCl2 là chấtkết tủa không tan trong nước lạnh, axit HCl nhưng tan được trong nước đun nóng.
- Khi tăng áp suất, giảmnhiệt độ thì khả năng tan của khí trong H2O tăng.
- Khí SO2 và SO3đều làm mất màu dung dịch Br2.
a. 2                              b. 4                              c.6                              D). 5
Bài 50: Sốnhận xét sai là:
- Hòa tan C trong HNO3đặc nóng thường thu được hỗn hợp khí CO2 và khí NO2.
- Điều chế CO trong phòng thínghiệm bằng cách đun nóng (H2SO4 đặc với HCOOH).
- Điều chế nước Javen bằngcách sục Cl2 dư vào dung dịch NaOH đặc ở 80oC.
- N2 được điều chếchủ yếu từ không khí theo phương pháp hóa lỏng và chưng cất phân đoạn.
- F2 được điều chếbằng cách cho muối Florua phản ứng với KMnO4/H+.
- Trong phòng thí nghiệm I2điều chế bằng cách cho bột BaI2 vào dung dịch H2SO4đặc.
a. 6                              b. 4                              C). 3                            d.5
Bài 51: Sốnhận xét đúng là:
- HClO thể hiện tính oxihoamạnh hơn HClO4.                                                - Axit HBrO4 yếu hơn axitHClO4.
- HClO có tên là AxitHypocloro.                                                        -F- bị K2Cr2O7 oxihoa trong môitrường H+.
- O3 oxihoa PbSthành PbSO4.                                                             - Cộng hóa trị của O trong H2O2là 1.
a. 6                              b. 5                              C). 4                            d.3
Bài 52: Sốchất phản ứng với HCl (không có O2 trong dung dịch) và Cl2đều cho cùng một sản phẩm muối là:
Zn                    Fe                    Cu                    Cr                    Sn                    Ag                    Au                   Mg
a.8                              b. 6                              c. 4                              D). 2
Bài 53: Sục O2 vào dung dịch axit HCl ở nhiệt độthấp thu được dung dịch axit A. Số kim loại tan được trong A là:
Cu                    Zn                    Fe                    Au                   Ag                    Mg
a.6                              b. 5                              C). 4                            d.2
Bài 54: Hòa tan  hỗnhợp Fe, Cu trong dung dịch axit HCl (trong dung dịch có chứa khí O2),sau phản ứng thu được dung dịch X. Trong X chứa nhiều muối nhất là:
a.FeCl2, CuCl2             b.FeCl3 và CuCl2                     C). FeCl2, FeCl3, CuCl2                        d. FeCl2
Bài 55: Hòa tan các hỗn hợp sau trong HCl dư, số hỗn hợp tanhoàn toàn là:
Fe3O4và Fe                  Fe2O3và Cu                 Fe3O4và Cu (tỉ lệ mol 1:1)                   FeOvà Na
a.4                              B). 3                            c.2                              d. 1
Bài 56: Số thí nghiệm sau phản ứng tạo 1 loại kết tủa và 1loại khí là:
-Đổ từ từ muối BaS và dung dịch Fe2(SO4)3.                           -Đổ từ từ Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4.
-Sục O3 vào dung dịch KI.                                                      -Đổ Ba(OH)2 dư vào dung dịch (ZnSO4, NH4Cl)
-Đổ dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ca(NO2)2đặc và đun nóng ở 80 – 100oC.
-Đổ từ từ bột AgI vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
A). 5                            b. 6                              c.3                              d. 0
Bài 57: Số thí nghiệm sau phản ứng thu được 2 loại muối là:
-Sục CO2,CO vào dung dịch (NaOH, KOH) dư.                                 -Sục khí NO2,CO2 vào dung dịch NaOH dư.
-Sục H2S vào dung dịch KOH thiếu.                                       -Sục a mol SO2 vào dung dịch có 1,5a mol KOH.
-Hòa tan hoàn toàn Fe,Cu trong dung dịch HNO3 dư.             -Sục Cl2 vào dung dịch KOH loãng.
A). 4                            b. 6                              c.2                              d. 0
Bài 58: Số thí nghiệm sau phản ứng thu được 2 loại axit là:
-Sục SO2 thiếu vào nước Br2.                                                  - Sục khí Cl2vào nước lạnh.
-Sục F2 vào nước nóng.                                                                       -Hòa tan P trong H2SO4 đặc dư.
-Điện phân dung dịch (Na2SO4 và KNO3).                              - Sục khí Cl2vào nước Br2 dư.
a.6                              B). 4                            c.3                              d. 5
Bài 59: Số thí nghiệm sau phản ứng thu được 2 loại muối:
-Hòa tan bột Fe3O4 trong axit HCl dư                                      - Hòa tan bột Fe3O4trong axit HI đặc dư.
-Hòa tan Fe,Fe2O3 trong axit HBr.                                           - Sục NO2 vàodung dịch KOH.
-Hấp thụ a mol CO2,SO2 vào 1,5a mol NaOH.                                    - Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2dư.
a.6                              b. 5                              c. 4                              D). 3
Bài 60: Số thí nghiệm sau phản ứng thu được 3 loại muối khácnhau là:
-Đổ một ít bột NaCl khan vào dung dịch (KMnO4, H2SO4đặc) dư.
-Thêm a mol Fe vào dung dịch ( 2a mol Fe(NO3)3 , a molAgNO3, b mol Cu(NO3)2 ).
-Sục hỗn hợp (NO2, CO2) vào dung dịch KOH loãng dư.
-Thêm từ từ NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2 dư.
-Sục a mol Cl2 vào dung dịch ( 3a mol KI, b mol KBr).
-Đổ từ từ NaHCO3 dư vào Ba(OH)2.
a.6                              B). 5                            c.4                              d. 3
Bài 61: Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxihoa khử là:
-Trộn (O2,O3) với (NO2,CO2) sục vàoNaOH dư.                    - Thêm H2SO4vào dung dịch K2CrO4.
-Sục khí Cl2 vào axit HI đặc.                                                  -Nung bột Fe và S trong môi trường trơ.
-Trộn khí N2 với Cl2 rồi đun nhẹ.                                            - Rắc bột Li vào bình kínchứa N2.
a.6                              b. 5                              C). 4                            d.3
Bài 62: Sốthí nghiệm sau phản ứng cho 2 loại muối khác nhau:
- Sục khí F2 vàodung dịch NaOH nóng.                                  -Đổ NaOH dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.
- Đổ HCl đặc vào dung dịchKMnO4 đun nóng.                      -Nhiệt phân muối KNO3 với H<100%.
- Hòa tan PCl3trong dung dịch KOH dư.                                 -Thêm 2a mol LiOH vào a mol H3PO4.
a. 6                              B). 3                            c. 4                              d. 2
Bài 63: Khi dùng muôi sắt đốt natritrong khí clo, xảy ra hiện tượng nào sau đây?
a.Natri cháy đỏ rực có khói trắng tạo ra.                                 b.Natri cháy sáng trắng có khói nâu tạo ra.
C). Natri cháy với ngọn lửa vàng, có khói trắngvà một ít khói nâu tạo ra.
d.Natri cháy sáng trắng, khói trắng và khói nâu bay ra mù mịt.
Bài 64: Đầu que diêm chứa S, P, C,KClO3 . Vai trò của KClO3 là:
a.Làm chất độn để hạ giá thành sản phẩm.                             b.Làm chất kết dính.
C). Chất cung cập Ôxi để đốt cháy C, S, P.                  d. Làm tăng ma sát giữa đầuque diêm với vỏ bao diêm.
Bài65: Có 3bình không ghi nhãn, mỗi bình đựng một trong các dung dịch NaCl, NaBr, NaI.Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch chứa trong các bình?
a. Dung dịch Clo, dung dịch Iốt                       b. Dung dịch Brôm, dungdịch Iốt
C). Dung dịch Clo, hồ tinh bột                         d. Dung dịch Brôm, hồ tinh bột
Bài66: X2và Y2 là Cl2 và Br2 (không theo thứ tự ) và cóxảy ra phản ứng sau đây:
X2 + 2KYO3→ Y2  +  2KXO3 . Vậy X là?
a. Clo                           B).Brôm                      c. Cả A và B đều đúng                         d. Không kết luận được
Bài 67: Chọn câu đúng:
a.Khí hidro clorua tan vô hạn trong nước                   B). Thuốc thử để nhận ra axit HCl là dung dịch AgNO3
c.Axit clohidric không làm đổi màu quỳ tím               d.Khí hidro clorua có mùi dễ thở, nhẹ hơn không khí
Bài 68: Số nhận xét đúnglà:
-Bột Al bốc cháy trong khí Cl2.                                                           -
-Nhúng đũa thủy tinh vào dung dịch HCl đặc rồi đưa tới miệng bình NH3đặc thấy có khói trắng.
-Mở nắp lọ HNO3 đặc thấy có khói bốc lên.
-Mở bình HCl đậm đặc trong không khí ẩm thấy có khói trắng.
-Trong phân tử NH4Cl không có liên kết cho nhận.
-Trộn Cl2  và CH4rồi đun nhẹ trong bình kín thấy xuất hiện bột màu đen lắng dưới đáy bình.
a.6                              B). 5                            c.4                              d. 3
Bài 69: Tỉ lệ của hệ số Cl2 trong 2 phản ứng saulà: (hệ số phản ứng là hệ số tối giản)
file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image056.gif                    file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image058.gif
a.1:1                           b. 10:3                         c. 5:3                           d.5:6
Bài 70: Dẫn 2 luồng khí clo đi qua dung dịch KOH: dung dịchthứ nhất loãng và nguội; dung dịch thứ hai đậm đặc và đun nóng đến 1000C.Nếu lượng muối KCl sinh ra trong 2 dung dịch bằng nhau thì tỷ lệ thể tích Cl2đi qua 2 dung dịch trên là:
a.5:6                           B). 5:3                                     c.6:3                           d. 8:3
Bài 71: Cho m gam Zn vào bình chứa HNO3 loãng,thấy có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra. Sau phản ứng thêm NaOHdư vào bình lại thấy có khí thoát ra. Đốt cháy khí này thu được hỗn hợp (hơi vàkhí) có tỉ khối hơi so với H2 = 10. Các khí đã thoát ra là:
a.NO, NH3                  b. NO,H2                     c. NO2,NO, NH3                     D). NO,H2,NH3.
Bài 72: Nung nóng hỗn hợp Fe và S trong bình kín có chứa O2.Sau phản ứng hoàn toàn thu được rắn X và khí Y. Hòa tan X trong HCl dư thu đượchỗn hợp khí Z. Khí Trong Y và Z lần lượt là:
a.O2 và H2,H2S                        b. SO2 và H2,SO2                     C). SO2 và H2,H2S              d. SO2,O2 và H2,H2S.
Bài 73: Nung nóng hỗn hợp X gồm (Fe dư và S) trong bình kínkhông có O2 thu được rắn Y. Hòa tan Y trong HCl dư thu được khí Z,đốt cháy Z bằng O2 vừa đủ, rồi ngưng tụ thu được V lít khí T. Nếuđốt cháy Y trong O2 vừa đủ thu được V1 lít khí T. Mốiliên hệ V và V1 là: (các khí đo cùng điều kiện)
A). V = V1                               b. V > V1                                 c. V < V1                      d. Cả a,b,c đều đúng
Bài 74 :Có 5 khí đựng riêng biệt trong 5 lọ là Cl2, O2, HCl, O3,SO2 . Chọn trình tự nào sau đây để phân biệt các khí:
A).nhận biết màu của khí, dung dịch AgNO3, dung dịch Br2,dung dịch KI .
b. Dung dịch H2S,dung dịch AgNO3, dung dịch KI .
c. Dung dịch AgNO3,dung dịch KI, dùng tàn đóm còn đỏ.                             d.Tất cả đều sai.
Bài 75 :Hiện tượng nào sau đây là không chính xác?
a. Đun nóng dung dịch H2O2rồi đưa tàn đóm còn hồng vào phía trên dung dịch thì tàn đóm bùng cháy.
b. Cho dung dịch H2O2vào dung dịch KI làm dung dịch chuyển màu nâu
c. Cho dung dịch H2O2vào dung dịch KMnO4 làm dung dịch mất màu.
D). H2O2 không tan trong H2O
Bài 76: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí (H2S,NH3, H2, CO, PH3) thu được hỗn hợp (hơi +khí)Y, ngưng tụ thu được khí Z. Dẫn Z qua dung dịch Br2 thấy dung dịchmất màu, và thoát ra khí T. Dẫn T qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuấthiện kết tủa và thoát ra khí H. H là?
a.P2O3                                     b.H2                            c.CO                           D). N2
Bài 77: Hiện tượng mưa axit do trong không khí có chứa khí:
a.NO2                                      b.H2S                          c.SO2                          D). Cả 3 khí a,b,c.
Bài 78: Đạm một lá và 2 lá lần lượt là:
a.NH4NO3 và NH4Cl               B). NH4NO3và (NH4)2SO4       c.(NH4)2SO4 và NH4NO3         d. NH4Cl và NH4NO3
Bài 79: Số nhận xét đúng là:
- Supephotphatkép và Supephotphat đơn đều có hàm lượng dinh dưỡng từ 18 – 25% P2O5.
-Supephotphat kép được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặcphản ứng với quặng Apatit.
-Phân ure được điều chế bằng phản ứng của CO2 với NH3 ở ápsuất cao.
-Không nên bón đạm Amoni nitrat cùng với vôi bột.
-Phân Amophot có công thức là (NH4)2HPO4
-Phân phức hợp là trộn lẫn các loại phân bón theo tỉ lệ nhất định nào đó.
A). 3                            b. 5                              c.2                              d. 1
Bài 80: Số nhận xét đúng là:
-Khi cho H3PO4 phản ứng với dung dịch NaOH thì sau phảnứng có tối đa 2 loại muối.
-Na2HPO4, Na2HPO3 là 2 chất lưỡngtính.
-P trắng có thể cháy trong không khí ở 40oC.  - Khí NO­ bốc cháy trong không khí tạo khí màu nâu.
-SO2 làm mất màu dung dịch Br2 (Br2 tan trongbenzen).        
-Khi pha loãng H2SO4 đặc nên đổ nước lạnh vào axit.
a.6                              b. 4                              C). 2                            d.0
Bài 81: Cặp phương trình nào thể hiện O3 có tínhoxihoa mạnh hơn O2.
a.file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image060.gif        và        file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image062.gif            b. file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image064.gif          và        file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image066.gif
c.file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image068.gif           và        file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image070.gif              d. file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image072.gif        và        file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image074.gif
Bài 82: Chất gây ra sự phá hủy tầng Ozon là:
a.N2                            b.CO2                          c.SO2                          D). CFC
Bài 83: Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khithối rữa tạo khí H2S. Tuy nhiên trong không khí, hàm lượng H2Srất ít vì:
a.H2S bị phân hủy thành S và H2 ở điều kiện thường.
B). H2S bị O2không khí Oxihoa chậm thành chất khác.
c.H2S bị CO2 oxihoa thành chất khác.
d.Vì H2S phản ứng với N2 tạo S và NH3 ở điềukiện thường.
Bài 84: Phản ứng nào sau đây thể hiện cả tính khử và tínhoxihoa của S:
a.file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image076.gif                                                                b.file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image078.gif
C). file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image080.gif              d. file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image082.gif
Bài 85: Dùng chất nào để thu giữ Hg bị rơi vãi:
a.Cát                           B). S                            c.Than hoạt tính                      d. HClloãng
Bài 86: Ở điều kiện thường đơn chất nào có cấu tạo mạng tinhthể phân tử.
a.Br2                           b.P trắng                     c. I2                              D). Cả b và c.
Bài 87: Một hỗn hợp (hơi +khí) gồm I2, Cl2,Br2, H2O muốn thu được hơi I2 tinh khiết dẫnhỗn hợp qua:
A). KI, vôi sống.          b. H2SO4 đặc vàKI      c. Dẫn qua H2SO4loãng, vôi sống.      d. H2SO4đặc và đá vôi.
Bài 88: Số phản ứng chứng tỏ tính oxihoa của Cl2mạnh hơn I2.
file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image084.gif                  file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image086.gif      
file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image088.gif                               file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image090.gif
A). 4                            b. 3                              c.2                              d. 1
Bài 89: Số chất trong phân tử có chứa liên kết Pi là: (theoquy tắc bát tử)
H2O                 SO2                  CO2                  IF7                    HIO3                P2O3                 NO2     SO3
a.8                              B). 5                            c.7                              d. 6
Bài 90: Số chất  hoặchỗn hợp đốt cháy trong O2 dư cho sản phẩm chứa các chất giống nhaulà:
FeS                  Fe2(SO4)3                     FeS2                 (Fe + S)            FeCuS2 CuS2                (FeO.FeS2)
a.7                              b. 6                              c. 5                              D). 4
Bài 91: Số thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là:
-Sục từ từ CO2 tới dư vào dung dịch (NaOH, Ca(OH)2).                     - Sục từ từ SO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2.
-Sục H2S dư vào dung dịch (FeCl3, H2SO4loãng).                  - Đổ từ từ dd Na2Stới dư vào dung dịch FeCl3.
- Đổ từ từ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch ZnSO4.                       
- Đổ từ từ H3PO4 tới dư vào dung dịch ( Ca(OH)2, Ba(OH)2 ).
a.5                              B). 3                            c.2                              d. 1
Bài 92: Số thí nghiệm có cùng hiện tượng là:
-Đổ từ từ Ba(HCO3)2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.
- Đổ từ từ (NH4)2SO4 vào dung dịch( NaOH, Ba(OH)2 ).
-Đổ từ từ K2CO3 tới dư vào dung dịch chứa (H+,Ba2+, Cl-, NO3-).
-Cho một mẩu Na vào dung dịch (MgCl2, NH4Cl).
-Đổ từ từ dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3.
- Đổ từ từ dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HSO3)2.
a.3                              b. 5                              c. 4                              D). 2
Bài 93: Trong phòng thí nghiệm SO2 được điều chếtheo phương pháp nào sau đây:
a.Đốt cháy khí H2S trong không khí, dẫn sản phẩm qua vôi sống.
b.Đốt cháy quặng Pyrit bằng đèn cồn, dẫn khí qua dung dịch H2SO4đặc.
C). Cho H2SO4đặc phản ứng với Na2SO3 khan, dẫn khí qua CaCl2khan.
d.Sục H2S vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dẫn khíqua CuCl2 khan.
Bài 94: Một hỗn hợp (hơi + khí) chứa SO2, H2S,H2O, HCl. Phương pháp nào sau đây thu được SO2 tinhkhiết:
a.Đốt cháy hỗn hợp bằng không khí rồi dẫn sản phẩm qua bột vôi sống.
b.Đốt cháy hỗn hợp bằng không khí rồi dẫn lần lượt qua dung dịch NaHSO3,H2SO4 đặc.
c.Sục hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 đặc, sản phẩm (hơi, khí)dẫn qua CaCl2 khan.
D). Sục hỗn hợp vào dd NaHSO3dư, (hơi + khí) sinh ra sục vào H2SO4 đặc nóng, (hơi +khí) sinh ra dẫn qua CaCl2 khan.
Bài 95: Số dung dịch SO2 có thể tan được là: (coirằng SO2 không tan trong nước)
Na2CO3                            NaHSO3 bão hòa         Na2SO3                        NướcBr2          KMnO4                        H2SO4đặc
a.6                              B). 4                            c.2                              d. 3
Bài 96: Số chất tan trong nước cho độ điện li α bằng 1 là:
Ca(H2PO4)2                  Li3PO4              H3PO4              H2SO4              HF                   HIO4
a.6                              b. 5                              C). 3                            d.4
Bài 97: Số chất tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3đặc nóng dư là:
CuS                  FeS                  PbS                  AgS                  BaSO4              AgCl                Ca3(PO4)2         Cr
A). 6                            b. 8                              c.2                              d. 4
Bài 98: Thí nghiệm nào sau đây, sau phản ứng hoàn toàn thuđược số hợp chất nhiều nhất (không tính H2O):
a.Hòa tan FeCO3 trong HNO3 đặc nóng dư.                            b. Hòa tan FeCuS2trong H2SO4 đặc nóng dư.
C). Sục khí Cl2 vàodung dịch (NaOH, KOH) loãng rất dư.     d.Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Bài 99: Số nhận xét đúng là:
-S ở trạng thái rắn là tinh thể màu vàng.
-Trong cấu trúc tinh thể NaCl xung quanh Na+ có 6 Cl-.
-N2 phản ứng với Cl2 tạo hợp chất NCl5 giốngnhư PCl5.
-CO là chất có cả tính khử và oxihoa.
-F2 được điều chế bằng phương pháp duy nhất là điện phân nóng chảy vàthông dụng nhất là hỗn hợp HF.KF.
-Cr­2O3 không tan trong nước nhưng CrO3 tan tốttrong nước.
a.6                              b. 4                              c. 2                              D). 5
Bài 100: Số phản ứng tự oxihoa khử là:
file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image091.gif                   file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image093.gif
file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image095.gif                                                     file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image097.gif
file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image099.gif                                                               file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image101.gif
A). 1                            b. 3                              c.5                              d. 4
Bài 101: Số hiện tượng đúng là:
-H2O nóng cháy trong khí F2.                                                  - NH3 cháy trong khí Cl2 kèm theokhói trắng.
-H2 bốc cháy trong F2.                                                                        - Axit HBr đặc bốc khói trắng trongkhông khí ẩm.
-Axit HBr đặc để lâu trong không khí có màu nâu vàng.                    - Bột Fecháy trong Cl2.
-H2S bốc cháy trong khí Cl2.                                                   - Hỗn hợp KClO3,C,Slà thuốc nổ đen.
a.8                              B). 7                            c.6                              d. 5
Bài 102: Một chất X phản ứng với H2SO4đặc, nóng thu được số mol khí lớn hơn số mol H2SO4 thamgia. Số chất X thỏa mãn là: (biết sản phẩm khí là SO2)
S                      H2S                  SO2                  FeS                  FeS2                 CuS                  CuS2                C
a.7                              B). 5                            c.3                              d. 1
Bài 103: Rắn X phản ứng với NaOH dư tạo khí Y, X phản ứng vớiHCl tạo khí Z. Trong phản ứng hầu như Y và Z chỉ thể hiện tính khử. X có thểlà:
a.NH4HCO3                b.(NH4)2SO3                C). (NH4)2S                  d. NH4NO2
Bài 104: Cho sơ đồ: X → Fe3O4 → Y →Fe(NO3)2 → Z. Cặp X,Y,Z có thể là:
a.Fe, FeCl2, FeSO4                  b.FeO, Fe(NO3)3, Cu               c.Fe2O3, FeS, Fe(OH)2             D). Fe, FeSO4,Fe2O3
Bài 105: Thêm muối X vào NaOH dư thấy thoát ra khí mùi khai vàdung dịch Y. Thêm Al vào Y lại thấy thoát ra hỗn hợp khí có mùi khai. X và hỗnhợp khí có thể là:
a.NH4NO2 và NH3,NO                        b. NH4HSO3 và NH3,SO2        C). NH4NO3 và NH3, H2                      d. NH4HSO4và NH3,H2
Bài 106: Hỗn hợp khí gây nổ là:
A). H2,F2tỉ lệ 1:1                                 b.Cl2, N2                                 c.CO, H2S                               d.H2S, SO2
Bài 107: Nhiệt phân hỗn hợp (FeCO3, AgNO3,Fe(NO3)2 ) tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắngồm 3 chất và khí Y. Trong Y gồm:
a.CO2, NO2, O2                                   b.CO2, N2                                  c. CO2, N2O5,O2                      D). CO2, NO2
Bài 108: Nhiệt phân hỗn hợp (Mg(NO3)2,MgCO3) thu được khí Y, sục Y vào dung dịch KOH thu được dung dịch Z,cô cạn Z rồi nung chất rắn thu được hỗn hợp khí T. Vậy Z có:
a.KNO2, KNO3, K2CO3                       b. KNO2, KNO3,K2CO3           ,KOH              c. KNO3, K2CO3      D). KNO3,K2CO3, KHCO3
Bài 109: Trộn NH3 với Cl2, đun nhẹ hỗnhợp tới phản ứng hoàn toàn rồi dẫn sản phẩm qua màng lọc, thu được khí X. Sục Xvào NaOH loãng dư (25oC), sau phản ứng thấy tỉ lệ mol của muối bằng1:2. Khí X gồm:
a.NH3, HCl, Cl2                       B). HCl, N2, Cl2                                   c. HCl, Cl2,NH4Cl, N2             d.N2, Cl2
Bài 110: A phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 vừa đủsau phản ứng được 1 loại kết tủa và dung dịch không có chất tan, A phản ứng H2SO4đặc tạo khí X. Khí X làm mất màu nước Br2. A có thể là:
A). Ba(HSO3)2                         b. Ba(HS)2                               c. NaHSO3                               d. Cả a,b đều đúng.
Bài 111: Hỗn hợp khí X gồm (H2,CO2,H2S,N2, PH3) dẫn qua axit H2SO4 đặc,nóng dư thu được hỗn hợp khí Y, dẫn Y qua dung dịch KMnO4 dư, thuđược khí Z, đốt cháy Z bằng O2 dư ở 1000oC được hỗn hợpsản phẩm T. Trong T gồm:
a.H2O, O2, CO2, NO2, P2O5     b. H2O, O2, NO2,CO2              C). H2O, CO2, O2, N2               d. H2O, CO2,NO2
Bài 112: Số thí nghiệm có phản ứng là:
-Đổ HCl vào dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2.                  - Đổ NH3 vào dungdịch (NaCl, NaAlO2)
-Sục NO2 vào H2O nóng.                                            -Đổ dung dịch KHSO4 vào dung dịch KAlO2.
-Trộn khí H2S với khí Cl2.                                           -Thổi khí CO2 qua bột Mg,Cu nung nóng.
a.1                              b. 3                              C). 5                            d.6
Bài 113: Hỗn hợp rắn gồm (AgCl, Cu(OH)2, Zn(OH)2,BaSO4, CuS) vào dung dịch NH3 đặc dư, khuấy và đun nhẹtới phản ứng hoàn toàn thấy còn lại chất rắn X. Hòa tan rắn X trong H2SO4đặc, nóng, dư thấy còn lại rắn Y. Y có thể là:
a.CuS, BaSO4              b.AgCl, BaSO4                        c.CuS, BaSO4, CuS                 D). BaSO4
Bài 114: Có phương trình như sau: Arắn + H2SO4đặc, nóng → B + C. Biết B là axit. Dãy chất nào thỏa mãn A.
a.NaCl, NaNO3, Na2SO3         B). NaCl, NaF, NaNO3 c. Na2S, NaNO3, Na2SO3          d. NaCl, Na2SO3,Na2HPO3
Bài 115: Số chất là chất khí ở điềukiện thường: H2, O2, O3, NO2, NO, P2O5,N2, P, NH3, CO, CO2, P2O3
a. 12                                        b. 10                            C). 9                            d. 7
Bài116: Số nhận xét đúng là:
- Dung dịch của bazo mạnh thì có giá trị pHxấp xỉ 14.
- Trong dung dịch axit có nhiều ion H+thì axit là axit mạnh.
- NH3 làm xanh giấy quỳ ẩm.                                      - Dungdịch HNO3 luôn có pH nhỏ hơn dung dịch axit HF.
A). 1                            b. 2                              c. 3                              d. 4
Bài 117: Để nhận biết gốc NO3-trong dung dịch ( Cu2+,NH4+, NO3-,Cl-) người ta thường dùng thí nghiệm nào:
A). Thêm HClvào dung dịch có NO3- rồi thêm bột Cu.        b. Thêm H+ vào dung dịch cóNO3- rồi thêm bột Cu.
c. Thêm NaOH vào dung dịch NO3-rồi thêm bột Al.                        d.Cả a,b,c đúng.
Bài118: Để làm khô hỗn hợp (hơi + khí) (NH3, H2O, NO2,CO2) cần dẫn hỗn hợp qua:
a. H2SO4 đặc.              b. Bột CuSO4 khô.                              c. CaO khô.                 D).CaCl2 khan
Bài 118: Để nhận biết 3 hỗn hợp sau: (Fe, FeO), (Fe,Fe2O3)và (FeO, Fe3O4) cần dùng hóa chất:
a.H2SO4 đặc nóng, NaOH, quỳ tím.                B). HNO3đặc nguội.
c.HCl, NaOH.                                                 d.NaOH đặc, quỳ tím.
Bài119: Để nhận biết trong dung dịch có các ion: H+, Fe3+,SO42-, NO3- cần dùng hóa chất:
a.Ba(OH)2, Cu.                       B). Ag, Cu.      c.Ba(OH)2, HCl.          d. Cảa,b,c đều đúng.
Bài 120: Cho 3 khí (X,Y,Z) cả 3 khí đều phản ứng với NaOH,trong đó Y và Z phản ứng với NaOH là phản ứng tự oxihoa khử. X có thể phản ứngvới Y và Z. Vậy X,Y,Z là:
a.CO2, Cl2, NO2                      B). H2S, Cl2, NO2                     c. SO2, Cl2,O3              d. N2O5,Cl2, NO2
Bài 121: Đổ từ từ dung dịch NH3 tới dư vào dungdịch loãng A chứa (CuCl2, Zn(NO3)3, Al2(SO4)3,HCl). Hiện tượng thí nghiệm là:
a.Sau một thời gian xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng dần rồi tan hết tạo dung dịchmàu xanh lam.
b.Xuất hiện kết tủa ngay, kết tủa tăng dần tới max, rồi kết tủa tan dần tới khichỉ còn kết tủa keo trắng.
c.Xuất hiện kết tủa ngay, kết tủa tăng dần tới max, rồi kết tủa tan hết.
D). Sau một thời gian mới cókết tủa, kết tủa tăng dần tới max, rồi tan dần tới khi chỉ còn kết tủa keotrắng.
Bài 122: Sục khí NH3 dư vào dung dịch (CuCl2,Al2(SO4)3, ZnCl2, FeSO4),sau phản ứng hoàn toàn tách kết tủa. Hòa tan kết tủa trong Ba(OH)2dư thu được kết tủa X. Nung X trong không khí thu được rắn Y. Trong Y có:
a.CuO, Fe2O3, BaSO4              b. FeO, BaSO4             c. Fe2O3, BaSO4                       D).Fe2O3
Bài 123*: Sục khí NH3 dư vào cốc chức dung dịch(CuCl2, Al2(SO4)3, ZnCl2,FeSO4), sau phản ứng hoàn toàn đổ thêm Ba(OH)2 dư vàocốc. Sau phản ứng hoàn toàn tách thu kết tủa, nung kết tủa trong không khí tớikhi khối lượng rắn không đổi. Rắn gồm:
A). CuO, Fe2O3,BaSO4                        b.FeO, BaSO4             c. Fe2O3,BaSO4                       d. Fe2O3
Bài 124: Hòa tan hết hỗn hợp (Mg,Zn) vào dung dịch axit HNO3vừa đủ, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch A. Thêm bột Ba dư vào dung dịch Athu được V lít khí X và kết tủa Y. X và Y lần lượt là:
a.H2 và ( Mg(OH)2 , Zn(OH)2 )                       b. (H2, NH3)và ( Mg(OH)2, Zn(OH)2 )
C). (H2,NH3)và Mg(OH)2                    d.NH3 và Mg(OH)2
Bài 125: Số thí nghiệm sinh ra H2SO4 là:
-Trộn H2S với khí Cl2.                         -Trộn khí Cl2 ẩm với H2S.                   -Sục H2S vào H2SO4 đặc.
-Hòa tan FeS2 bằng HNO3 đặc dư.      - Hòa tan muối Na2SO3 vào dung dịch KMnO4.
- SụcSO2 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
a.5                              b. 4                              C). 2                            d.3
Bài 125’: Tiến hành thí nghiệm sau: nhỏ vài giọt dung dịch H2Svào ống nghiệm có chứa dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa. Kết tủa đó là :
            a. Fe.                B). S .                          c. FeS.                          d. FeSvà S.
Bài 125’’: Tiếnhành thí nghiệm sau: nhỏ vài giọt dung dịch Na2S vào ốngnghiệm có chứa dung dịch FeCl3  thấyxuất hiện kết tủa. Kết tủa đó là :
            a. Fe.                b.S .                            c. FeS.                          D). FeS và S.
Bài 126: Nungnóng m gam C với hỗn hợp (Al2O3, CuO, Fe2O3)trong bình kín, sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng rắn giảm 7,2 gam và thuđược V lít khí Y. Sục Y vào dung dịch Ca(OH)2 dư xuất hiện 10 gamkết tủa. Giá trị m là:
a. 1,8 gam                    B).2,4 gam                  c. 3,6 gam                    d. 4,8 gam
Bài 127:Nung nóng m gam C với hỗn hợp (Al2O3, CuO, Fe2O3)trong bình kín, sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng rắn giảm 7,2 gam và thuđược V lít khí Y. Sục Y vào 200ml (NaOH 1M, Ca(OH)2 1M) xuất hiện 10gam kết tủa. Giá trị m là:
a. 1,8 gam                    B).2,4 gam                  c. 3,6 gam                    d. 4,8 gam
Bài 128: Đốtcháy hoàn toàn m gam C thu được 10,8 gam khí Y. Dẫn Y qua bột CuO nung nóng thuđược khí Z. Sau phản ứng thấy bột còn màu đen và khối lượng bột giảm 2,4 gam.Sục Z vào 200ml dung dịch (KOH 0,5M và Ca(OH)2 0,75M) thu được m1gam kết tủa. Giá trị m và m1 là:
A). 3,6 gam và 10 gam                        b.3,6 gam và 15 gam              c. 1,8 gamvà 15 gam               d. 1,8 gam và 25gam
Bài 129:Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối hơi so với H2bằng 7,8. Để đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí X cần V lít (O2,O3tỉ lệ mol 1:1). Các khí đều đo ở đktc. Giá trị V là:
a. 3,36 lít                                 b. 4,48 lít                                 C). 3,584 lít                             d.1,792 lít
Bài 130:Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối so với H2bằng 7,8), dẫn X qua bột CuO nóng đỏ, sau phản ứng thu được 6,4 gam Cu và khíY. Để đốt cháy hết Y cần 2,688 lít (O2,O3 tỉ lệ mol 1:1).Các khí đo ở đktc, giá trị % thể tích lớn nhất trong hỗn hợp X là:
a. 20%                                     b. 40%                                     c. 80%                                     D).60%
Bài 131:Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được 11,2 lít hỗn hợp khí X , dẫn X qua bộtCuO nóng đỏ, sau phản ứng thu được 6,4 gam Cu và (hơi + khí) Y. Để đốt cháy hếtY cần 2,688 lít (O2,O3 tỉ lệ mol 1:1). Các khí đo ở đktc,% thể tích của CO2 trong hỗn hợp X là:
A). 20%                                               b.40%                                     c.80%                                     d. 60%
Bài 132:Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp K2CO3 và CaCO3  thu được hỗn hợp rắn X và khí Y. Hòa tan Xtrong nước dư thu được dung dịch A và 10 gam kết tủa. Sục khí Y vào X xuất hiệnthêm 5 gam kết tủa. Hãy tìm khối lượng hỗn hợp đã đem nhiệt phân.
a. 35,7 gam                  B).28,8 gam                c. 21,9 gam                  d. Không tính được.
Bài 133:Nung (20 gam CaCO3 + 4,8 gam C) trong bình kín chứa V lít O2,thu được m gam rắn X và V1 lít khí. Hòa tan m gam X bằng H2Odư thu được dung dịch Y và V2 lít khí. Trộn (V1+V2)rồi đốt cháy hoàn toàn thu được V2 lít CO2. Tìm giá trị V3biết các khí đo ở đktc.
A). 13,44 lít                 b.8,96 lít                     c. 4,48 lít                     d. cả 3 đáp án đều đúng.
Bài 134:Nung (20 gam CaCO3 + 7,2 gam C) trong bình kín chứa V lít O2,thu được m gam rắn X (chỉ chứa một chất) và V1 lít khí. Hòa tan mgam X bằng H2O dư thu được dung dịch Y và V2 lít khí.Trộn (V1+V2) nung ở nhiệt độ cao tới phản ứng hoàn toànthu được 37,9 gam sản phẩm (CO2 + H2O). Hãy tính V biếtcác khí đo ở đktc.
a. 15,12 lít                   b. 7,84 lít                     c. 19,6 lít         D).12,88 lít
Bài 135: Hòatan hỗn hợp Al4C3 và CaC2 trong H2Odư thu được dung dịch A, 15,6 gam kết tủa và khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y bằng O2dư thu được hỗn hợp (hơi + khí) Z. Sục Z/5 vào dung dịch A thu được lượng kếttủa lớn nhất. Hãy tính số mol của Al4C3 và CaC2.
a. 0,1 và 0,2                 B).0,1 và 0,1               c. 0,15 và 0,15             d. 0,2 và 0,1
Bài 136: Đốt cháy m gam hỗn hợp C,S trong bình kín chứa V lít O2,sau phản ứng thấy trong bình chỉ có khí. Sục khí qua 375ml dung dịch NaOH 2M,thấy thoát ra 1,12 lít khí (nặng hơn không khí) và thu được dung dịch A. TrongA nồng độ chất tan bằng nhau và khi đun nhẹ dung dịch A không thấy có khí thoátra. Giá trị m và V là: (khí đo ở đktc)
a. 8,25 gam và 9,52 lít             b. 11 gam và 11,2 lít                c. 6,6 gam và 7,84 lít               D).a hoặc c đúng.
Bài 137: Cho sơ đồ điều chế: file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image103.gif. Để điều chế 5 tấn axit nitric nồng độ 60,0% cần dùng baonhiêu tấn amoniac? Biết rằng sự hao hụt amoniac trong quá trình sản xuất là3,8%.
A). 1,04 tấn                 b. 0,84 tấn                   c. 0,81 tấn                    d. 1,35 tấn
Bài 138: Đun nhẹ 2,8 gam Li trong bình chứa N2, sauphản ứng thu được m1 gam rắn, hòa tan m1 trong nước dưthu được hỗn hợp khí A có tỉ khối so với H2 bằng 6. Hỗn hợp khí B (O2,O3)có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1, để đốt cháy A cần vừa đủ V lít B (đktc). Tìm Vbiết N trong phản ứng cháy chỉ cho số oxihoa bằng +2.
a. 3,36 lít                     b.1,792 lít                   C). 2,688 lít                 d.2,24 lít
Bài 139: Hòa tan m gam hỗn hợp (Cu + Ag) trong axit HNO3loãng vừa đủ, thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A.Đổ từ từ V lít dung dịch NH3 1M vào dung dịch A, nếu sau phản ứngthu được dung dịch màu xanh thì giá trị tối thiểu của V là?
A).900ml                    b. 450ml                      c. 1200ml                    d. Không xác định được.
Bài 140: Trộn V lít (NO,NO2 tỉ lệ mol 1:1) với V1lít (O2,O3 tỉ lệ mol 1:1) thu được hỗn hợp khí X. Hấp thụhoàn toàn X bằng dung dịch KOH vừa đủ thu được 20,2 gam một muối (duy nhất) vàkhông có khí thoát ra. Giá trị của V là V1 là: (các khí đo ở đktc)
A).4,48 lít và 1,792 lít                        b.4,48 lít và 2,24 lít                c.3,36 lít và 1,12 lít                 d.3,36 lít và 1,4 lít
Bài 141: Đun nhẹ 2,8 gam Li trong bình chứa N2, sauphản ứng thu được m1 gam rắn, hòa tan m1 trong nước dưthu được hỗn hợp khí A. Hỗn hợp khí B (O2,O3) có tỉ lệmol tương ứng là 1:1, để đốt cháy A cần vừa đủ V lít B (đktc). Tìm V biết Ntrong phản ứng cháy chỉ cho số oxihoa bằng 0.
a.3,36 lít                     B). 1,792 lít                 c.2,688 lít                   d. 2,24 lít
Bài 142: Đổ từ từ 200ml dung dịch (Na+ 1M, Ba2+,OH-) vào 200ml dung dịch (H+ , NH4+1M, SO42- 1M, Cl-), sau phản ứng xuất hiện34,95 gam kết tủa, 3,36 lít khí (đktc) và dung dịch A. Nồng độ của Ba+và H+ trong dung dịch ban đầu là: (coi rằng NH3 không tantrong nước)
a. 1,5M và 2M                         B). 0,75M và 1,75M                c.0,75M và 2M                       d. 1,5Mvà 1,75M
Bài 143: Thêm m gam (Na,K tỉ lệ mol 1:1) vào 400ml dung dịch(Fe2+ 0,5M, NH4+ 1M, SO42-,Cl-), sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A, m1 gamkết tủa và 22,4 lít hỗn hợp khí. Nếu coi rằng NH3 không tan trongnước thì giá trị m và m1 là:
a. 18,6 gam và 18 gam b. 18,6 gam và 9 gam              c. 37,2 gam và 9 gam          D). 37,2gam và 18 gam
Bài 144*:Đốt cháy NH3 trong O2 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm(NO,NO2,H2O), ngưng tụ sản phẩm tách nước được V lít khíX (coi rằng NO2 và NO không tan và phản ứng với H2O). TrộnX với 0,25V lít O2, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2bằng 22. Hấp thụ hết Y vào 500ml dung dịch NaOH 1,5M, sau phản ứng cô cạn thuđược 55,4 gam rắn khan. Hãy tìm tỉ lệ thể tích NO:NO2 trong X.
a. 4:1               b.2:1               C).1:5             d. 1:6
Bài 145: Tiến hành đốt cháy hoàn toàn khí NH3 bằngO2 vừa đủ thu được sản phẩm (hơi + khí) có tỉ khối hơi so với H2bằng 10,75. Hãy cho biết tỉ lệ cháy của NH3. Biết khi đốt NH3Nito cho N2 hoặc NO? ( xét dạng cháy sinh N2/dạng cháytạo NO).
Bài 146: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít NH3 đktc vào200ml dung dịch CuCl2, sau phản ứng hoàn toàn thu được 12,25 gam kếttủa. Nồng độ mol/lít của CuCl2 là: (Coi NH3 không tantrong nước)
A). 0,75M                    b. 1M                           c. 1,5M                        d.0,625M
Bài 147: Đun nhẹ m gam Li trong bình chứa N2, sauphản ứng thu được m1 gam rắn. Hòa tan m1 trong nước dưthu được dung dịch A và khí B. Cho A phản ứng với dung dịch CuCl2 dưthu được m2 gam kết tủa. Nung m2 trong không khí tới khốilượng không đổi thu được m3 gam rắn. Nung m3 trong bìnhkín chứa khí B tới khối lượng không đổi thì trong bình có những gì?
a.Cu, CuO, H2O, N2                b.Cu, CuO, H2,NO      C). Cu, H2O, N2                       d. Cu, NH3,H2O
Bài 148: Đun nhẹ m gam Li trong bình chứa N2, sauphản ứng khối lượng khí giảm 2,8 gam và thu được m1 gam rắn. Hòa tanm1 gam rắn trong H2O dư thu được dung dịch A và khí B. ĐổA vào 350 ml dung dịch CuCl2 1M, sau phản ứng hoàn toàn sục hết Bvào dung dịch. Hãy tính khối lượng kết tủa nếu có sau phản ứng.
A). 31,85 gam              b. 34,3 gam                  c. 24,5 gam                  d.0.
Bài 149: Đun nhẹ m gam Li trong bình chứa N2, sauphản ứng thu được m1 gam rắn. Hòa tan m1 trong nước dưthu được dung dịch A và khí B. Cho A phản ứng với dung dịch CuCl2 dưthu được m2 gam kết tủa. Nung m2 trong không khí tới khốilượng không đổi thu được 24 gam rắn. Nung 24 gam rắn này trong bình kín chứakhí B tới khối lượng không đổi, thấy trong bình còn lại 1,68 lít khí (đo theođktc). Hãy tìm giá trị m1.
a.4,2 gam                    b. 9,625 gam                c. 5,25 gam                  D).6,3 gam
Bài 150: Hỗn hợp X gồm (N2 + H2) có tỉkhối hơi so với H2 bằng 7,5. Dẫn X qua ống sắt anpha nung nóng (H =80%) sau phản ứng thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y bằng O2 thiếuở nhiệt độ 200 – 250oC, ngưng tụ sản phẩm cháy thu được 3,6 gamlỏng. Hãy tìm thể tích của X.
a. 6,72 lít                     b. 5,6 lít                       c. 4,48 lít                     D).8,96 lít
Bài 151: Hỗn hợp A gồm H2 và N2 có tỉkhối hơi so với H2 bằng 6,2. Dẫn V lít khí hỗn hợp A qua ống sắt Feanpha nung nóng thu được V1 lít khí sản phẩm có tỉ khối hơi so vớiHe bằng 3,875 . Hãy tính hiệu suất chuyển hóa NH3.
a.44,33%                    b. 65,66%                    c. 25%                         D). 50%
Bài 152: Hòa tan m gam hỗn hợp (Fe, Mg, Cu) trong V lít HNO31M, sau phản ứng thu được 3,36 lít (NO,NO2 tỉ lệ mol 2:1) và dungdịch X. Để phản ứng hoàn toàn với X cần vừa đủ 500ml dung dịch (NaOH 0,5M, Ba(OH)20,25M), sau phản ứng không thấy có khí thoát ra. Giá trị V là:
a. 0,8 lít                       b.0,4 lít                       c. 0,45 lít                     D).0,65 lít
Bài 153: Cho 9 gam hỗn hợp A gồm FeCO3  và muối cácbonat của 2 kim loại thuộc nhómIIA tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch HNO3 1M thu đc dung dịchB và 2,24 lít hỗn hợp khí C ( ở 27,3oC ;1,1 atm) gồm 2 chất khí làNO và CO2  có tỉ khối đối vớiH2  = 21,3. Xác định 2 kimloại trên, biết chúng thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. [Áp dụng công thức trung bình.]
a. Be và Mg                 B). Mg và Ca               c.Ca và Ba                  d. Ba và Sr
Bài 154: Cứ 20ml dung dịch HNO3 được trung hoà bởi60ml dung dịch KOH. Nếu lấy 20ml dung dịch HNO3 tác dụng với 2g CuOthì lượng axit dư trung hoà bởi 10ml dung dịch KOH nói trên. Tính nồng độ molcủa dung dịch HNO3 và KOH .
a. 0,5M và 1,5M          b.1M và 1,5M             c. 2,5M và 1M             D).3M và 1M
Bài 155: Cho 7,22g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trịkhộng đổi . Chia X làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Hoà tan hết trong dung dịch HCl thu được2,128lít H2
- Phần 2: hoà tan hết vào dung dịch HNO3thu được 1,792 lít NO duy nhất. Tìm M.
a. Zn                            b.Mg                           C). Al                           d.Cu
Bài 156: Hòa tan m gam Mg trong axit HNO3 vừa đủ chỉthu được dung dịch X. Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch X cần 225ml dung dịch(NaOH 0,5M và KOH 0,5M). Giá trị m là:
A). 2,4 gam                  b. 1,2 gam                    c. 3,6 gam                    d. 4,8 gam
Bài 157: Cho hỗn hợp gồm Mg và MgO. Chia hỗn hợp làm 2 phầnbằng nhau phần 1 tác dụng với HCl dư thu được 3,136 lit khí đktc và cô cạn thuđược 14,25g. Phần 2 tác dụng với HNO3 dư thì thu được 0,448 lit khíY nguyên chất, cô cạn dung dịch thu được 23g chất rắn. Khí Y là:
a.NO               b. NO2             c. N2O              D).N2
Bài 158: Hòa tan m gam Ag trong 200ml dung dịch HNO33M, thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch A. Thêm 200ml HCl 1Mvào A, tách lọc kết tủa thu được dung dịch B. Lượng Cu lớn nhất phản ứng với Blà: (biết sản phẩm khí là NO)
a.9,6 gam                    B). 12,8 gam                c.24 gam                     d. 18,4 gam
Bài 159: Thêm m gam một muối (kim loại khác Fe và có hóa trịkhông đổi) vào dung dịch FeCl2 1,5M, HCl xM. Sau phản ứng hoàn toànthu được dung dịch A (chỉ chứa 2 loại muối) và một khí duy nhất (không màu hóanâu trong không khí). Tìm x.
a.1M               B).2M             c. 1,5M            d. 3M

Bài 160 (DHB -2009): Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồmCu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Saukhi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và Vlít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính m và V ?
A). 17,8 gam và 2,24 lít                       b. 17,8 gam và 3,36 lít             c. 22,25 gam và 2,24 lít           d. 22,25 gam và 3,36 lít
Bài 161 (DHA2011): Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M vàH2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khửduy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượngmuối khan thu được là
a. 20,16 gam.               b. 22,56 gam.               C). 19,76 gam.                         d. 19,20 gam.
Bài 162 (DHB2011): Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số moltương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M vàHNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khíNO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu đượchỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dungdịch có pH = z. Giá trị của z là
a. 2.                             b. 4.                             c. 3.                             D). 1.  
Bài 163 (DHA2011): Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượngtương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kếtthúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồmNO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượngHNO3 đãphản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là
a. 44,8.                                    b. 40,5.                                    c. 33,6.                                    D). 50,4.
Bài 164:Phương pháp tách Cu, Al, Ag thành các kim loại riêng biệt, giữ nguyên khốilượng là:
(1) Hòa tan rắn trong HCl dư,tách lấy rắn X và dung dịch Y.
(2) Đốt cháy rắn trong khôngkhí tới khối lượng ko đổi rồi hòa tan rắn trong HCl dư, tách thu rắn Z và thudung dịch T.
(3) Sục NH3 dư vàoY, tách lấy kếttủa, nung kết tủa tới khối lượng ko đổi, điện  phân nóng chảy chất rắn được kim loại G.
(4) Điện phân dung dịch T thuđược kim loại H.
Vậy Z,G,H lần lượt là:
a. Al, Cu, Ag                b. Ag, Cu, Al               C).Ag, Al, Cu              d. Cu, Ag, Al
Bài 165: Hòa tan m gam Fe trong 200ml dung dịch A chứa (HCl vàHNO3 1M), sau phản ứng thu được 4,48 lít khí NO duy nhất và dungdịch 2 muối có nồng độ mol/l bằng nhau. Hãy tìm giá trị m và nồng độ HCl đãdùng.
A). 13,44 gam và 3M               b. 6,72 gam và 3M                   c. 13,44 gam và 1,5M              d. 6,72 gam và 1,5M
Bài 166: Hòa tan m gam Cu trong 200ml dung dịch (HCl 3M và HNO32M), thu được 4,48 lít khí NO và dung dịch A. Thêm 9,8 gam Fe vào dung dịch A,thu được V lít khí NO và dung dịch B, rắn C. Cô cạn B được m1 gamrắn khan. Giá trị V và m1 là:
a.4,48 lít và 52,6 gam             b. 4,48lít và 39,1 gam             C). 1,12 lít và 53,2 gam           d. 1,12 lít và 39,1 gam
Bài 167: Hòa tan m gam (Fe và Cu tỉ lệ khối lượng 7:3) trong200ml dung dịch (HCl xM và HNO3 1M) sau phản ứng thu được dung dịchA, 0,4m gam rắn, V lít khí C (NO và H2) có tỉ lệ so với H2bằng 6,6. Giá trị m và x là:
a.56 gam và 7M                      b. 22,4gam và 6M                   c. 28 gam và5M                      D). 56 gam và 6M
Bài 168: Hòa tan m gam C trong 200ml dung dịch HNO3xM thu được 11,2 lít hỗn hợp khí gồm 2 khí (đo ở đktc) và dung dịch A với nồng độ axit là 1M. Nếu đốt cháy m gam Cbằng O2 dư rồi dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuấthiện 10 gam kết tủa. Tìm 2 khí và x coi rằng khi phản ứng thể tích dung dịchkhông đổi.
A). CO2, NO2và 3M                b. CO2, NO2và 5M                  c. CO2và N2 và 9M                 d.CO2 và N2O và 9M
Bài 168’: Hòa tan m gam C trong 100ml dung dịch HNO36M thu được V lít hỗn hợp khí gồm 2 khí và dung dịch A với nồng độ axit là 1,2M.Nếu đốt cháy m gam C bằng O2 dư thu được V/5 lít CO2. Giátrị V ở đktc là:
a.18,816 lit                             B). 13,44 lít                             c.37,632 lít                             d.32,256 lít
Bài 169: Hòa tan m gam P trong 200ml dung dịch HNO3xM, sau phản ứng thu được V lít khí NO2 và dung dịch A gồm 2 chấttan tỉ lệ mol/l bằng 1:1. Để trung hòa A cần vừa đủ 200ml dung dịch (NaOH 1M,KOH 1M). Giá trị m và x là:
A). 3,1 gam và 3M                   b. 3,1 gam và 5,5M                  c. 6,2 gam và 3M                     d. 6,2 gam và 5,5M
Bài 170: Nung m gam hỗn hợp (FeCO3 và Fe(NO3)2tỉ lệ mol 1:1, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam rắn và V lít hỗn hợp khí.Sục V vào dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng trong dung dịch chứa 26 gam muốitrung hòa. Giá trị m là:
A). 29,6 gam                b. 14,8 gam                  c. 39,88 gam                d. 19,94 gam
Bài 171: Số thí nghiệm sauphản ứng hoàn toàn có kết tủa là:
(1)   Đổ từ từ dung dịchH3PO4 vào dung dịch (NaOH, Ba(OH)2) dư.
(2)   Đổ từ từ H3PO4dư vào dung dịch chứa (BaCl2, KOH)
(3)   Đổ từ từ H2SO4đặc vào dung dịch ( Ba(H2PO4) và KCl)
(4)   Đổ từ từ dung dịch(MgCl2, HCl) vào dung dịch (Na3PO4, NaHPO4)dư.
(5)   Đổ từ từ (K2CO3,Na2HPO4) tới dư vào dung dịch (Ba2+, H+,Cl-, NO3-).
(6)   Cho một ít Na vàodung dịch chứa ( AgNO3 và AgF)
a. 6                              b. 4                              c. 2                              D). 5
Bài 172: Số thí nghiệm vừa sinh ra khí vừa tạo kết tủa:
(1)   Đổ từ từ H3PO4vào dung dịch (Na2CO3, Na3PO4)
(2)   Thêm KHSO4khan vào dung dịch chứa ( Ba(HCO3)2 và KF)
(3)   Đổ từ từ axit HNO3vào dung dịch chứa (FeCl2, CuSO4)
(4)   Thêm dư bột K vàodung dịch ( Ca(H2PO4)2 và KCl)
(5)   Thêm P2O5rắn vào dung dịch (Na2CO3, KHCO3)
(6)   Đổ từ từ dung dịchchứa (Na3PO4, Na2CO3) vào dung dịchAgNO3 dư
a. 5                              B). 3                            c. 1                              d. 2
Bài 173: Hòa tan 9,94 gam P2O5trong 200ml dung dịch (NaOH 1M, KOH 0,5M), sau phản ứng ion âm trong dung dịchlà:
a. H2PO4-và HPO42-                 B). HPO42- và PO43-                  c. PO43-và OH-                        d. a hoặc c đúng.
Bài 174: Cho 1,98g amoni sunfat tác dụng với dung dịchNaOH dư và đun nóng rồi dẫn toàn bộ khí thu được vào dung dịch chứa 3,92 gamaxit photphoric. Muối thu được là
A). NH4H2PO4.                       b. (NH4)2HPO4.           c. (NH4)3PO4.              d. (NH4)2HPO4và (NH4)3PO4.
Bài 175: Thuỷ phân hoàn toàn 8,25 gam một photphotrihalogenua thu được dung dịch X. Để trung hoà X cần 100ml dung dịch NaOH 3M.Công thức của photpho trihalogenua là
a. PF3.                          B). PCl3.                                   c.PBr3.                                    d.PI3.
Bài 176: Hòa tan m gam P2O5 vào500ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chứa chấttan có nồng độ CM bằng nhau. Nếu thêm dung dịch CaCl2 dưvào X thì sau phản ứng trong dung dịch chỉ còn muối Cl-. Hãy tìm m.
a. 7,1 gam                    b. 28,4 gam                  C).14,2 gam                d. 21,3 gam
Bài177:Hòa tan m gam P trong 100ml HNO3 5M, sau pu thu được dung dịch A và 6,72 lít khí (NO,NO2 có tỉkhối hơi so với H2 bằng 19). Thêm 100ml dung dịch (NaOH 1,5M vàCa(OH)2 1M) vào dung dịch A, sau phản ứng thu được m1 gamkết tủa và dung dịch B. Trong B có chứa các ion:
a.H2PO4- HPO42-                     b.HPO42-  NO3-                        C). H2PO4-  NO3-                      d.NO3-
Bài 178: Một hỗn hợp gồm Ca(H2PO4)2,(NH4)2HPO4, CaHPO4, NH4H2PO4và các chất rắn khác không chứa O và P. Khi phân tích người ta thấy O chiếm 32%về khối lượng. Vậy đánh giá về độ dinh dưỡng P thì phần trăm P2O5là:
a.142%                       b. 1,14%                      c. 15,5%                      D).35,5%
Bài 179: Đạm Ure, Amphot và Amoni nitrat được tổng hợp theo 3phương trình sau:
file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image105.gif
Một phân phức hợp được tạo từ Ure, Amophot và Amoninitrat, với phần trăm khối lượng tương ứng là: 20%, 38% và 40%. Để điều chếđược 1 tấn phân phức hợp này cần V m3 NH3 (đo ở đktc).Biết trong sản xuất tổng NH3 bị tổn thất 1,25%. Giá trị V là:
a. 394,87m3                 b.415,61m3                 C). 420,81m3               d. 399,81 m3
Bài 180: Phản ứng tổng hợp Ure: file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image107.gif là phản ứng tỏa nhiệt.Để nâng cao hiệu suất của quá trình tổng hợp Ure cần:
A).Tăng áp suất, giảm nhiệt độ.                                  b.Giảm áp suất, tăng nhiệt độ.
c. Chỉ cần giảm nhiệt độ.                                             d. Chỉ cần tăng áp suất.
Bài 181: Coi rằng H3PO4 và Supephotphatkep được sản xuất theo 2 phương trình phản ứng như sau:
file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image109.gif
Để có 1 tấn phân lân supephotphat kép với độ dinhdưỡng 42,6% thì cần bao nhiêu Apatit ( Ca5F(PO4)3 ).Biết Apatit và H3PO4 được trộn với nhau theo đúng tỉ lệphản ứng.
A).1,316 tấn               b. 0,947 tấn                 c. 1,008 tấn                  d. 0,836 tấn
Bài 182: Cho dãy phản ứng: file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image111.gif. Số dãy X,Y,Z có thể thỏa mãn là:
(1) Na2CO3, CO2,NaHCO3                  (2) Na2HPO4,H3PO4, NaH2PO4
(3) Na3PO4, NaH2PO4,Na2HPO4             (4)Ca3(PO4)2, H3PO4, Ca(H2PO4)2
(5) CaHPO4, H3PO4,Ca(H2PO4)2          (6)CuS, H2S, CuHS
a. 6                              b. 5                              C). 4                            d.3
Bài 183: Nung nóng m gam P cùng 61,25 gam KClO3trong bình kín (chỉ có khí trơ), sau một thời gian hạ nhiệt độ về ban đầu thấykhối lượng rắn bằng 64,15 gam. Khí sinh ra dẫn qua than nóng đỏ thu được 5,6lít khí X, dẫn X qua Ca(OH)2 dư thu được 15 gam kết tủa. Tính giátrị m biết các khí đo ở đktc.
a.6,2 gam                    b. 3,1 gam                    c. 13,64 gam                D).9,3 gam
Bài 184: Nhiệt phân hoàn toàn 56,1 gam (KClO3, KMnO4tỉ lệ mol 1:1) thu được V lít khí, dẫn V lít khí này qua bình chứa m gam P(trong bình không có O2 và có áp suất p), đun nóng bình tới phản ứnghoàn toàn, hạ nhiệt độ về nhiệt độ đầu thấy áp suất bình bằng p. Hòa tan chấtrắn trong 200ml (NaOH 0,6M, Ca(OH)2 0,9M) thu được m1 gamkết tủa  và dung dịch A (sản phẩm chỉchứa P+5). Tìm m và m1.
a.9,92 gam và 0 gam               b. 4,96gam và 18,6 gam         c. 9,92 gam và18,6 gam          D).9,92 gam và 21,76 gam
Bài 185: Đunnóng m gam P với O2 trong bình kín, sau phản ứng hạ nhiệt độ về 25oCthu được m1 gam rắn. Hòa tan hoàn toàn m1 trong 200mldung dịch (NaOH 2M và KOH 1M), sau phản ứng dung dịch chứa 38,5 gam  chất tan chỉ chứa muối trung hòa. Tìm m1.
a. 16,15 gam                b.7,75 gam                  c. 22,95 gam                D).15,35 gam
Bài 186: Đunnóng 7,75 gam P với 7,6 gam O2 trong bình kín, sau phản ứng chỉ thuđược hỗn hợp rắn gồm 2 loại oxit. Hòa tan Oxit trong 375ml dung dịch (NaOH 1M,KOH 1M), sau phản ứng thu được dung dịch A. Trong A có chứa các ion âm là:
A). HPO32-  PO43-  OH-             b. PO33- PO43-               c. HPO3-,PO43-             d.PO3- PO43- OH-
Bài 187: Xlà một loại phân bón, khi hòa tan X trong nước vôi trong thấy có khí mùi khaithoát ra và có xuất hiện kết tủa. X có thể là:
a. Đạm 2 lá                              b. Amophot                 c.Đạm Ure                  D). Cả a,b,c đều đúng.
Bài 188: Mộtdung dịch thủy tinh vô cơ có tỉ lệ mol chất tan là 1:1 và nồng độ % của chấttan bằng 55,2%. Sục V lít CO2 vào 200 gam dung dịch thủy tinh vô cơ, sau phản ứng hoàn toàn thu được 23,4 gamkết tủa. Tính V ở đktc.
a.4,48 lít                                 b.13,44 lít                   C). 6,72 lít                   d.8,96 lít
Bài 189: Một dung dịch thủy tinh vô cơ có tỉ lệ mol chất tanlà 1:1 và nồng độ % của chất tan bằng 55,2%. Sục V lít CO2 (CO2phản ứng hết) vào 100 gam dung dịch thủy tinh vô cơ,  sau phản ứng hoàn toàn thu được 31,2 gam kếttủa. Giá trị V lớn nhất ở đktc là:
a.6,72 lít                                 B). 17,92 lít                 c.8,96 lít                     d. 11,2 lít
Bài 190: Dẫn hơi nước qua m gam than được nung ở nhiệt độ caongười ta thu được hỗn hợp hơi và khí. Sau khi ngưng tụ hơi nước thu được hỗnhợp khí X gồm H2, CO, CO2 . Dẫn X qua hỗn hợp chứa CuO vàoxit sắt (dư). Sau phản ứng thu được hỗn hợp hơi và khí Y,khối lượng chất rắngiảm 4,8 gam. Hãy tìm khối lượng m.
a. 1,2 gam                                B). 1,8 gam                  c.3,6 gam                    d. 2,7 gam
Bài 191: DẫnV lít khí (Cl2, H2 tỉ lệ mol 1:1) qua xúc tác thích hợpthu được hỗn hợp khí X, sục X vào 400ml dung dịch NaOH 1M (ở 25oC).Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 24,2 gam chất tan (chỉ có muối)và thoát ra V1 lít khí đơn chất duy nhất. Tìm H phản ứng của Cl2với H2.
a. 50%                                     B).75%                                   c. 87,5%                      d. 62,25%
Bài 192: DẫnV lít khí (Cl2, H2 tỉ lệ mol tương ứng 1:1) qua xúc tácthích hợp thu được hỗn hợp X, sục X vào 500ml dung dịch NaOH 1M (ở 25oC).Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 28,36 gam chất tan và thoát ra1,344 lít khí đơn chất đuy nhất (đktc). Tìm giá trị V biết các khí đktc.
a. 6,72 lít                                 b. 5,6 lít                       C).8,96 lít                   d. 11,2 lít         
Bài 193: Bìnhchứa hơi X gồm (Cl2, Br2 tỉ lệ mol 1:1), thêm bột Cu dưvào bình, đun nóng sau phản ứng hoàn toàn thu được m1 gam muối. Nếuthêm bột Al dư vào bình thì sau phản ứng hoàn toàn thu được (m1 –13,8) gam muối. Giá trị m1 là:
A). 53,85 gam                          b.44,25 gam                c. 29,925 gam              d. 40,05 gam
Bài 194:Bình chứa hơi X gồm (Cl2, Br2 tỉ lệ mol 1:1), Nếu thêmbột Cu dư vào bình, đun nóng sau phản ứng hoàn toàn thu được m1 gammuối. Nếu thêm bột Fe vừa đủ (ít nhất) vào bình thì sau phản ứng hoàn toàn thuđược (m1 – 4) gam muối. Giá trị m1 là:
a. 89,75 gam                            b. 179,5 gam                C).26,925 gam                        d. 53,85gam
Bài 195: SụcV lít Cl2 vào dung dịch KOH loãng (25oC) vừa đủ thu đượcm1 gam muối. Nếu sục 2V lít khí Cl2 vào dung dịch KOH vừađủ (80oC), sau phản ứng thu được m2 gam muối. Mối liên hệgiữa m2 và m1 là:
a. m1 = m2                                b. m2= 1,5m1               c. m2= 2,5m1               D). m2 = 2m1
Bài 196: SụcV lít Cl2 vào dung dịch KOH loãng (25oC) vừa đủ thu đượcm gam muối. Nếu sục 2V lít khí Cl2 vào dung dịch NaOH vừa đủ (80oC),sau phản ứng thu được (2m -9,6)  gammuối. Giá trị V (đktc) là:
a. 2,24 lít                                 b. 6,72 lít                     C).3,36 lít                   d. 5,6 lít
Bài 197: Đểphản ứng hết với a mol Cl2 cần V1 lít dung dịch KOH 1M(25oC). Để phản ứng hết với 2a mol Cl2 cần V2lít NaOH 2M (80oC). Mối liên hệ giữa V1 và V2là:
A). V1 = V2                              b. V2 = 2V1                  c. V2 = 3V1                  d. V2 = 6V1
Bài 198: SụcV lít khí Cl2 vào 200ml KOH x M (25oC), sau phản ứngtrong dung dịch chứa 16,5 gam chất tan. Nếu sục V lít Cl2 vào 200mldung dịch KOH 2x M (25oC), sau phản ứng trong dung dịch chứa 30,35gam chất tan. Giá trị x và V: (Coi Cl2 tan không đáng kể trong nước)
a. 1M và 2,24 lít                      B).1M và 3,36 lít                    c. 2M và4,48 lít                      d. 2M và6,72 lít
Bài 199: SụcV lít khí Cl2 vào 200ml dung dịch (NaBr 2M, KI 1M), sau phản ứnghoàn toàn thấy khối lượng muối trong dung dịch thay đổi 27,2 gam. Giá trị chínhxác của V (đktc) là:
a. 8,96 lít                                 b. 2,24 lít                                 C). 4,48 lít                               d.5,6 lít
Bài 200 (DHA2008): Nhiệt phân hoàn toàn 40 gammột loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO2 (ở đktc).Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trongloại quặng nêu trên là
a. 40%.                                    b. 50%.                                    c. 84%.                                    D). 92%.
Bài 201 (DHA2008): Để oxi hóa hoàn toàn 0,01mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặtKOH, lượng tối
thiểu Cl2và KOH tương ứng là
a. 0,015 mol và 0,04 mol.        b. 0,015 mol và 0,08 mol.       c).0,03 mol và 0,08 mol.        d. 0,03 mol và 0,04 mol.
Bài 202 (DHB 2009): Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaXvà NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộcnhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịchAgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợpban đầu là
[Chú ý AgF tan]
a. 58,2%.                     B). 41,8%.                   c. 52,8%.                      d. 47,2%.
Bài 203 (DHB 2009): Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu đượcdung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứngxảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là
a. 57,4.                        b. 28,7.                        c. 10,8.                       D). 68,2.
Bài 204 (DHA 2010): Trong phản ứng: K2Cr2O7  + HCl → CrCl3 + Cl2 +KCl + H2O
Sốphân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng.Giá trị của k là
a. 3/14.                        b. 4/7.                          c. 1/7.                         D). 3/7.
Bài 205: Sốchất phản ứng với H2S tạo sản phẩm S+6 là:
Khí Cl2             NướcClo         Nước Br2          Br2 tan trong CCl4        HNO3 đặc,nóng           KMnO4/H+
a.6                              b. 5                              C). 4                            d.3
Bài 206: Sục V lít (đo ở đktc) Cl2 vào 200ml dungdịch KOH aM (80oC), sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A, côcạn cẩn thận dung dịch A được 30,35 gam rắn khan. Thêm 4,172 gam MnO2vào rắn khan rồi đun nóng tới phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thấy khối lượngrắn còn lại 32,122 gam. Coi rằng khi nung chỉ có phản ứng nhiệt phân muốiKalicorat. Giá trị của V và a là:
A). 3,36 lít và 2M        b. 6,72 lít và 2,3725M             c. 3,36 lít và 2,3725M             d. 6,72 lít và 2M
Bài 207: K2CrO4 được điều chế theophương trình sau: Br2 + KOH + KCrO2 → K2CrO4+ KBr + H2O. Lượng KBr sinh ra đúng bằng lượng KBr điều chế từ 300mldung dịch KOH 3M (80oC) phản ứng với Br2 dư (H = 85%).Tính khối lượng K2CrO4 điều chế được.
a.48,50 gam                B). 41,225 gam                                    c.8,24 gam                  d. 9,70 gam
Bài 208: K2CrO4 được điều chế theophương trình sau: Br2 + KOH + KCrO2 → K2CrO4+ KBr + H2O. Lượng K2CrO4 sinh ra có thể điềuchế được 5,376 lít CO2 (đktc) theo phương trình sau:
K2CrO4+ K2(COO)2 + H2SO4 → K2SO4+ Cr2(SO4)3 + CO2 + H2O .Tính lượng Br2 đã dùng biết hiệu suất lần lượt của 2 phương trìnhphản ứng là 75% và 80%.
a.19,2 gam                  b. 24 gam                     C).32 gam                   d. 16 gam
Bài 209: Khí Cl2 được điều chế từ KMnO4,HCl đặc với H phản ứng bằng 80%. Khí Cl2 sinh ra được chia làm 2phần bằng nhau. Phần 1 sục vào KOH 1M (25oC) vừa đủ thu được m1gam chất tan. Phần 2 sục vào KOH 2M (80oC) vừa đủ thu được m2gam chất tan. Biết (m1 + m2) bằng 41,25 gam. Giá trị VHCl 5M đã dùng là:
a.0,3 lít                       b. 0,15 lít                     c. 0,16 lít                     D).0,2 lít
Bài 210: Khinhiệt phân 49g hợp chất X thu được khí Yvà bã rắn chứa 52,35% kali và 47,65%clo. Khí Y vừa đủ để oxi hóa hoàn toàn 14,88g phôt pho thành P2O5.Nhiệt phân 0,1 mol X thu được V lít khí Y (đo ở đktc). Giá trị V là:
a. 2,24 lít                     B).3,36 lít                   c. 4,48 lít                     d. 5,6 lít
Bài 211: Điện phân muối halogen X (có màng ngăn) với dòng điện10A, thời gian 16 phút 5 giây, tổng thể tích khí thu được ở 2 điện cực bằng2,24 lít (đktc) khí. Muối Halogen là:
a.KF                            b. NaBr                        C).KCl                                    d.ZnCl2
Bài 212: Điện phân muối clorua (có màng ngăn), sau phản ứngthu được 2,24 lít khí (đktc) gồm 2 khí và không có kim loại sinh ra. Đun nhẹhỗn hợp khí ngoài ánh sáng, dẫn toàn bộ sản phẩm khí qua 200 ml NaOH 1M (25oC),sau phản ứng dung dịch chứa 10,17 gam chất tan. Khối lượng muối Clorua trongsản phẩm là:
A). 4,68 gam                b. 6,17 gam                  c. 2,925 gam                d. 5,72 gam
Bài 213: Đốt cháy m gam C, S bằng V lít O2 thu đượchỗn hợp khí gồm (CO2, SO2, O2), dẫn khí nàyqua xúc tác V2O5 để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đượchỗn hợp khí Y. Sục Y vào 300ml NaOH 2M, sau phản ứng chỉ chứa 37,4 gam muốitrung hòa với nồng độ mol/lit bằng nhau. Giá trị m và V biết khí đo theo điềukiện tiêu chuẩn:
a.6,6 gam và 8,96 lít               b. 7,6gam và 8,96 lít               c. 6,6 gamvà 7,84 lít               D). 7,6 gam và 7,84 lít
Bài 214: Đốt cháy C,S bằng O2 thu được V lít hỗnhợp khí CO2, SO2, O2) dẫn hỗn hợp qua V2O5(H = 100%) thu được 0,9V lít hỗn hợp khí Y. Dẫn Y qua nước Br2 dưthấy thoát ra 0,25V lít khí Z và thu được dung dịch A. Thêm dung dịch Na2CO3dư vào dung dịch A thu được V1 lít khí (các khí đo cùng điều kiện).Mối liên hệ giữa V1 và V là:
a.V1 = V                      b.V1 = 2V                   c. V1= 2,2V                 D). V1 = 1,1V
Bài 215: Cho Na2SO3 dư vào V lít dungdịch H2SO4 loãng thu được V1 lít khí ở đktc.Dẫn toàn bộ khí sinh ra qua bình phản ứng có chứa O2 dư và V2O5xúc tác, sau phản ứng thu được V2 lít hỗn hợp khí. Sục V2vào V lít nước thu được dung dịch B. Nếu coi rằng thể tích nước không thay đổikhi hấp thụ khí thì tỉ số pH của dung dịch H2SO4 ban đầuso với dung dịch B là?
a. 1                              b. 2                              c.1,5                           d. 3
Bài 216:Thêm 14,2 gam một muối khan vào 200 ml dung dịch (Na+ 1M, K+1M, Cl- và SO42-), khuấy đều thấy không có kếttủa và thu được dung dịch A. Phân tích nồng độ ion trong A thấy CMcủa Na+ = 2M. Muối đã đem pha là muối gi? Biết thể tích dung dịchkhông đổi khi thực hiện thí nghiệm.
a. KHCO3                    B).Na2SO4                   c.NaBr                        d. NaCl
Bài 217: Hòa tan m gam muối halogen X trong 200ml dung dịch(Ba2+ 1M, K+ 1M, Cl- 1M và Br-) thuđược dung dịch A (không có kết tủa và khí khi hòa tan). Thêm Na2SO4dư vào A thu được 69,9 gam một loại kết tủa. Thêm AgNO3 dư vào A thuđược 132,6 gam kết tủa. Giá trị của m và công thức của X là:
a.26 gam và BaCl2                  b.15,6 gam và BaF                  c. 13,6gam và ZnCl2               D). 20,8 gam và BaCl2
Bài 218: Tiến hành phản ứng đẩy Halogen X với dung dịch muốiNaI , sau phản ứng dung dịch chỉ chứa 1 muối và khối lượng muối mới giảm 61% so với muối ban đầu. Nếu từ 200 gam dungdịch HX 29,565% có thể điều chế được tối đa bao nhiêu lít CO2 (đktc)từ bột Đôlomit (MgCO3.CaCO3) dư.
A). 18,144 lít                           b. 8,176 lít                               c. 13,16 lít                               d. 33,1128 lít
Bài 219: Thêm m gam AgNO3 vào 800ml (HCl 0,5M, HBr 0,375M),sau phản ứng tách lọc kết tủa thu được dung dịch loãng B. Dung dịch B hòa tanđược tối đa 20 gam Cu . Giá trị có thể của m là:
a.106,25 gam              B). 136 gam                 c.112,625 gam                        d.121,125 gam            
Bài 220: Trộn5,85 gam muối NaCl vào 16,15 gam (hỗn hợp muối của một kim loại), thấy phầntrăm khối lượng của NaCl trong hỗn hợp mới bằng 53,19%. Hòa tan hỗn hợp mớitrong nước thu được dung dịch A. Để phản ứng hoàn toàn với A cần vừa đủ 200mldung dịch AgNO3 1,5M. Hãy tìm công thức của 2 muối trong hỗn hợpmuối đầu.
a. NaCl và NaF            B).NaCl và NaBr        c. NaNO3 vàNaBr       d. Na2SO4và NaNO3
Bài 221: Cho m gam Fe vào bình kín chứa V lít khí Cl2.Đun nóng bình một thời gian rồi cân bình thấy nặng 50 gam ( biết vỏ bình nặng30,2 gam ). Sau đó đun nóng tiếp tới khi khối lượng rắn không đổi thì thấy khốilượng rắn bằng 16,25 gam. Hãy tìm V và m.
A). 4,48 lít và 5,6gam             b. 3,98 lít và 7,16 gam             c. 4,48 lít và 7,16 gam             d. 3,98 lít và 5,6 gam

Bài 222: Cho Fe phản ứng với axit HX thu được muối halogenruaY. Cho Fe phản ứng với X2 dư thu được muối halogenrua Z. Với cùngmột lượng Fe thì khối lượng của Z gấp 1,3704 lần Y. Halogen X là:
a.F                              b. Cl                             c. I                               D). Br
Bài 223: Hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4, hòatan m gam X trong 400 ml HCl xM thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch Y có3 chất tan nồng độ bằng nhau (Coi rằng Fevà Fe3O4 phản ứng với HCl như nhau). Giá trị m và xlà:
a.28,8 gam và 1,5M                b. 43,2gam và 3M                   C). 28,8 gam và 3M                 d.43,2 gam và 1,5M
Bài 224: Hòa tan m gam (Fe,Fe3O4) trong400ml HCl 3M, sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lít khí(đktc). Để phảnứng hoàn toàn với dung dịch A cần V lít dung dịch (NaOH 2M, KOH 2M). Giá trị Vlà:
a.0,25 lít                     b. 0,275 lít                   c.0,2 lít                       D). 0,3 lít
Bài 225: Hòa tan m gam (Fe, Fe3O4) trong400ml HCl 1,5M, sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lít khí (đktc).
A). 18,6 gam                b. 17,2 gam                  c. 17,9 gam                  d. 28,8 gam
Bài 226: Hòa tan m gam (Fe,Fe3O4) trong 450mlHCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch A và 3,36 lít khí (đktc). Thêm NaNO3dư vào dung dịch A rồi khuấy đều thấy thoát ra 1,12 lít khí không màu hóa nâutrong không khí. Nếu coi rằng Fe và Fe3O4 phản ứng vớiHCl như nhau và khí đo ở đktc. Giá trị m là:
a.18,6 gam                  B). 20 gam                   c.24,35 gam                d. 28,8 gam
Bài 227: Để hòa tan m gam Cu, Fe3O4 cần vừađủ 400ml HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Để phản ứng hoàn toàn vớidung dịch A cần 400ml dung dịch (NaOH 1M, KOH xM) và thu được 35,2 gam kết tủa.Giá trị m và x là:
A). 28 gam và 1M        b. 32,8 gam và 1M       c. 30,4 gam và 2M       d.32,8 gam và 2M
Bài 228: Để hòa tan m gam Cu, Fe3O4 cầnvừa đủ 400ml HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Thêm NaOH dư vào A thuđược 35,2 gam kết tủa. Thêm 4,48 gam Fe vào A sau phản ứng thu được m1gam rắn. Giá trị m và m1 là:
[Giải hệ ẩn Fe2+,Fe3+,Cu2+→ tính tiếp]
a.28 gam và 4,8 gam               b. 32,8gam và 4,8 gam                       c.32,8 gam và 3,52 gam          D). 28 gam và 3,52 gam
Bài 229: Để hòa tan m gam Cu, Fe3O4 cầnvừa đủ 400ml HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Dung dịch A hòa tanđược tối đa m1 gam Fe. Giá trị m1 là:
a.4,48 gam                              b.4,2 gam                    C). 5,6 gam                  d.11,2 gam
Bài 230: Để hòa tan m gam Cu, Fe3O4 cầnvừa đủ 400ml HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch A.Thêm NaOH dư vào A thuđược m1 gam kết tủa, nung kết tủa trong không khí tới khối lượng rắnkhông đổi thu được 30,4 gam rắn. Khối lượng muối trong A là:
a.51,6 gam                              B). 50,32 gam              c.56,72 gam                d. 52,88 gam
Bài 231: Hòa tan m gam Cu,Fe3O4 trong400ml HCl 3M, sau phản ứng thu được dung dịch A và 1,6 gam kim loại không tan.Thêm NaOH dư vào dung dịch A thu được 40,2 gam kết tủa. Nếu thêm 0,2 mol Cu(NO3)2vào A thu được V khí ở đktc. Giá trị V và m là:
a.1,12 lít và 29,6 gam             b. 3,36lít và 29,6 gam             C). 2,24 lít và 31,2 gam                       d. 4,48 lít và 31,2 gam
Bài 232: Hòa tan m gam Cu,Fe3O4 trong400ml HCl 3M, sau phản ứng thu được dung dịch A và 1,6 gam kim loại không tan.Thêm NaOH dư vào dung dịch A thu được 40,2 gam kết tủa. Dung dịch A hòa tan tốiđa m1 gam Fe. Giá trị của m và m1 là:
a.29,6 gam và 11,2 gam          b. 29,6 gamvà 16,8 gam         c. 31,2 gam và 11,2gam      D).31,2 gam và 16,8 gam
Bài 233: Hòa tan m gam Cu,Fe3O4 trong400ml H2SO4 xM, sau phản ứng thu được dung dịch A và 1,6gam kim loại không tan. Dung dịch A có thể làm mất màu hoàn toàn 9,48 gam KMnO4.Biết rằng axit H2SO4 dùng vừa đủ cho các phản ứng. Giátrị m và x là:
A). 31,2 gam và 1,6M              b. 31,2 gam và 1,85M              c. 29,6 gam và 1,6M                d. 29,6 gam và 1,85M
Bài 234: Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm (FeS,FeS2,CuS, Cu2S) trong O2 dư thu được 24,8 gam oxit kim loại vàV lít hỗn hợp (SO2, O2). Dẫn khí qua xúc tác V2O5để chuyển SO2 thành SO3 (H= 100%), hấp thụ SO3trong H2O thu được 3,9 lít dung dịch có pH = 1. Dung dịch này hòatan vừa hết oxit kim loại ở trên. Giá trị m là:
a.37,28 gam                            B). 31,04 gam                          c.24,8 gam                  d. 27,92 gam
Bài 235: Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm (FeS,FeS2,CuS, Cu2S) trong O2 dư được oxit kim loại và V lít hỗnhợp (SO2, O2). Dẫn khí qua xúc tác V2O5để chuyển SO2 thành SO3 (H= 100%), hấp thụ SO3trong H2O thu được 3,9 lít dung dịch có pH = 1. Dung dịch này hòatan vừa hết oxit kim loại ở trên. Số mol O2 đã tham gia các phản ứnglà:
a.0,585 mol                            b. 0,390 mol                            C). 0,780 mol              d.0,6825 mol
Bài 236: Dẫn hỗn hợp (O3, O2 có tỉ lệmol 1:1) qua bột Ag đun nóng, thấy hỗn hợp khí mới có tỉ khối hơi so với H2bằng 17. Tỉ lệ O3 đã phản ứng so với O3 ban đầu là:
a.2:3                           b. 1:3                           c. 4:5                           D). 3:4
Bài 237: Một bình kín dung tích 4,48 được nạp đầy O2.Tiến hành phóng điện để phản ứng tạo O3 xảy ra. Sau phản ứng đưa vềnhiệt độ ban đầu và nạp thêm O2 để áp suất đạt áp suất như ban  đầu. Người ta thấy khối lượng bình thay đổi1,6 gam. Biết các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn, hiệu suất phản ứng là:
a.37,5%                                  b.62,5%                                  c.25%                         D). 75%
Bài 238: Một bình kín dung tích 1 lít chứa 1,5 mol H2và 1,0 mol N2 (có xúc tác và ở nhiệt độ thích hợp). Ở trạng thái cânbằng có 0,2 mol NH3 được tạo thành. Muốn hiệu suất đạt 25% cần phảithêm vào bình bao nhiêu mol N2?
A). 0,832 mol                          b. 2,41 mol                  c.0,289 mol                d. 0,454 mol
Bài 239: Cho hỗn hợp gồm không khí và H2 chứa trong1 bình kín có V = 12,218 lit. Tại nhiệt độ = 25o C thì P = 2at. Đemđốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên, sau cháy to trong bình bằng 120o,P = 2,321at. Hãy tìm tỉ lệ hỗn hợp đầu (H2 : không khí). Biết rằngtrong không khí N2:O2 = 4 : 1, và khí sau phản ứng khônglàm tàn đóm bùng cháy.
a.1:1                                       B). 2:3                         c.1:4                           d. 3:5
Bài 240: Nung nóng m gam Fe,S trong bình kín không có O2.Sau phản ứng hạ nhiệt độ xuống 25oC thu được 17,6 gam rắn, hòa tanrắn trong HCl dư thu được 4,48 lít khí X và 3,2 gam rắn nguyên chất không tan.Để đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít (O2,O3 tỉ lệkhối lượng tương ứng 2:3). Các khí đo theo đktc thì giá trị V là:
a.4,48 lít                                 b.5,376 lít                   C). 3,584 lít                 d.4,928 lít
Bài 241: Nung nóng m gam (Fe,S) trong bình kín không chứa O2,sau phản ứng hạ nhiệt độ xuống 25oC thu được hỗn hợp rắn. Hòa tanrắn trong H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí X (đo ởđktc) và 4,8 gam rắn nguyên chất không tan. Để đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ0,16 mol (O2,O3 tỉ lệ khối lượng tương ứng 2:3). Giá trịm là:
a.17,6 gam                              b.22,4 gam                  C). 19,2 gam                d.20 gam
Bài 242: Nung nóng m gam (Fe,S) trong bình không có O2thu được hỗn hợp rắn X. Thêm HCl đặc dư vào bình, sau phản ứng thu được 4,48lít khí (đktc) và có m1 gam chất rắn nguyên chất không tan. Thêm tiếpH2SO4 đặc,dư vào bình, sau phản ứng thấy thoát ra 8,96lít khí SO2 (đktc). Giá trị m1 là:
a.9,6 gam                                b. 4,8gam                    c. 7,2 gam                    D).3,2 gam
Bài 243: Nung hỗn hợp (Fe,S) trong bình kín không có O2thu được hỗn hợp rắn X. Đốt cháy X bằng O2 vừa đủ thu được V lít khíY. Nếu hòa tan hết X bằng H2SO4 đặc nóng, dư thu được 4Vlít khí Y (sản phẩm khử duy nhất). Các khí đều đo ở cùng điều kiện. Tỉ lệ molcủa Fe:S trong hỗn hợp đầu là:
A). 2:3                                     b. 2:5                           c. 1:2                           d.3:4
Bài 244: Đốt cháy 16 gam S bằng O2 thu được 0,49mol gồm 2 khí) có tỉ khối hơi so với H2 lớn hơn 32. Trộn X với O2rồi dẫn qua V2O5, to thu được a mol (SO2+ SO3). Hấp thụ hoàn toàn a mol trên bằng 245ml Ba(OH)22M, sau phản ứng thu được 112,73 gam kết tủa và không còn chất tan trong H2O.Hiệu suất chung cho quá trình điều chế SO3 trên là:
A). 80,00%                              b. 81,63%                    c. 98%                         d. 89,00%        
Bài 245: Đốt cháy hết m gam S bằng O2 thu được 0,5mol gồm 2 khí có tỉ khối hơi lớn hơn 32). Trộn X với O2 rồi dẫnqua V2O5 thu được hỗn hợp X mới. Dẫn X mớithu được qua 300ml BaCl2 1,5M thấy xuất hiện 69,9 gam kết tủa. Nếu hấpthụ hoàn toàn X mới bằng 200ml Ba(OH)2 2,25M thu được m1gam kết tủa. Giá trị m và m1 là:
a.16 gam và 35,84 gam                       B). 16 gam và 91,6 gam                       c.16 gam và 69,9 gam             d. 16 gamvà 113,3 gam
Bài 246: Hòa tan hết m gam Mg cần vừa đủ 110 ml H2SO410M, sau phản ứng hoàn toàn thu được 4,48 lít khí (SO2,H2Scó tỉ khối hơi so với H2 bằng 24,5. Giá trị m là:
a.21,6 gam                              b.27 gam                                 C). 19,2 gam                            d.22,6 gam
Bài 247: Hòa tan m gam một kim loại M cần vừa đủ m1gam dung dịch H2SO4 98% nóng, sau phản ứng thu được dungdịch mới có nồng độ chất tan bằng 75% và khí SO2 (sản phẩm khử duynhất).

Kim loại M là:
a.Al                                         b.Fe                                        c.Zn                                        D). Mg
Bài 248: Nung nóng m gam C cùng m1 gam bột FeOtrong bình kín, sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng rắn giảm 8,8 gam và cònlại rắn X. Hòa tan X bằng HCl dư, thu được 8,96 lít khí H2 (theođktc) và dung dịch Y. Giá trị m là:
a.3,3 gam                                b.6,6 gam                                C). 2,4 gam                              d.4,2 gam
Bài 249: Nung nóng m gam C cùng m1 gam Fe2O3trong bình kín, sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng rắn giảm 14,4 gam vàđược rắn X (đơn chất). Hòa tan rắn X trong HCl dư thu được 8,96 lít khí (theođktc) và dung dịch Y. Giá trị của m và m1 là:
A). 4,8 gam và 32 gam                        b. 4,8 gam và 22,4 gam                       c. 5,4 gam và 80 gam               d. 5,4 gam và 36,8 gam
Bài 250: Hòa tan m gam hỗn hợp (FeS, CuS, FeS2 vớisố mol bằng nhau) bằng dung dịch HNO3 đặc nóng, sau phản ứng thuđược 35,84 lít khí NO2 (duy nhất) đo ở đktc và dung dịch A chứa 1loại anion. Giá trị m và số mol HNO3 phản ứng là:
A). 15,2 gam và 1,6 mol                      b. 19 gam và 3,2 mol               c. 11,4 gam và 1,6 mol                        d.17,1 gam và 3,2 mol
Bài 251: Hòa tan m gam (Fe3O4 và FeS2)và 0,1mol CuS trong axit HNO3 đặc nóng, sau phản hoàn toàn thu đượcdung dịch A chỉ chứa 2 muối Sunfat và 48,384 lít NO2 duy nhất đo ởđktc. Giá trị m là:
a.22,72 gam                            B). 13,12 gam                          c.17,92 gam                d. 15,52 gam
Bài 252: Hòa tan hỗn hợp chứa (Fe3O4, amol FeS2 và b mol CuS) bằng axit HNO3 đặc, nóng. Sau phảnứng hoàn toàn thu được dung dịch A (chỉ chứa 2 muối sunfat) và V lít (NO,NO2tỉ lệ mol 1:1) đo ở đktc. Hãy tìm mối liên hệ giữa V và a,b.
A). file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image113.gif                      b.file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image115.gif            c. file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image117.gif       d. file:///C:/Users/VGN-TT%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image119.gif
Bài 253: Cho 2,16 gam Al hoà tantrong dung dịch H2SO4 được hỗn hợp 3 khí là H2, H2S, SO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 : 3. Số molH2SO4 đã tham gia phản ứng là:
a. 0,14 mol      b.0,15 mol      c. 0,16 mol      D). 0,17 mol
Bai 254: Trong các chuỗi phản ứng hóa học sau, chuỗi nào cóphản ứng hóa học không thể thực hiện được ?
            a. Cl2 ® KCl ® KOH ® KClO3 ® O2® O3 ® KOH ® CaCO3 ® CaO ® CaCl2 ® Ca.
            b. NH3 ® N2® NO ® NO2 ® NaNO3® NaNO2 ® N2 ® Na3N® NH3 ® NH4Cl ® HCl.
            b. P ® P2O5® H3PO4 ® CaHPO4 ® Ca3(PO4)2 ® CaCl2® Ca(OH)2 ® CaOCl2.
            D). S ® H2S ® SO2 ® HBr ® HCl ® Cl2 ® H2SO4 ® H2S ® PbS ® H2S ® NaHS ® Na2S
Bài 255: Các chất củadãy nào sau đây vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá?
A).  FeO, SO2,S.             b.  Na2O, F2,S.           c.  O3, S, SO3.             d.  Ba, H2O2,Ca.
Bài 256: Cho các chấtkhí và hơi sau : CO2, SO2 , NO2, H2S,NH3, NO, CO, H2O, CH4, HCl . Các khí và hơinào có thể hấp thụ bởi dung dịch  NaOHđặc:
a.   CO2, SO2, CH4,HCl, NH3                                      b.  NO, CO, NH3, H2O,HCl            
C).   CO2, SO2 , NO2,H2S, H2O, HCl                          d.  NO2, H2S, NH3, NO, CO, H2O

Bài 257: Cho các dung dịch mất nhãn: Al(NO3)3,Zn(NO3)2, NaCl, MgCl2. Có các thuốc thử sau :dd NaOH (1); dd NH3 (2); dd Na2CO3 (3); ddAgNO3 (4). Để nhận ra từng dungdịch, có thể sử dụng các thuốc thử trên theo thứtự
a.  (3), (1).               b.  (4), (3).                                 C).  (2) (lấy dư), (1).             d.  (1) (lấy dư).  
Bài258: Để nhận biếtcác khí: CO2, SO2, H2S, N2 cần dùngcác dung dịch:
a. nước Br2và NaOH                                                       d.NaOH và Ca(OH)2            
C). nước Br2 và Ca(OH)2                                                  d.KMnO4 và NaOH
Bài259: Khi cho  0,3 molkhí  Cl2 vào bình chứa 0,8 molkhí NH3, hãy cho sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được sản phẩm gồm nhữnggì? (Biết hiệu suất các phản ứng đạt 100%):
a.0,1 mol N2, 0,6 mol HCl                                   b. 0,1mol N2 và 0,4 mol NH4Cl
C). 0,1mol N2 và 0,6 mol NH4Cl                          d. 0,1mol N2 và 0,8 mol NH4Cl
Bài260: Hòa tan m gam(Cu,Fe) trong dung dịch (axit HNO3, H2SO4 đặctỉ lệ mol tương ứng bằng 2:3) vừa đủ, sau phản ứng thu được 0,05 mol NO, 0,01mol SO2 và dung dịch A. Cô cạn A thu được 11,74 gam muối khan. Giátrị m là:
A). 3,44 gam                b.3,58 gam                  c. 4,3 gam                    d. 3,94 gam
Bài270: Dãy phương trình nàokhông thực hiện được:
a. Ca3(PO4)2→ P → PH3 → P2O5 → H3PO4→ Na2HPO4 → NaH2PO4
B). N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3→ Fe(NO3)2 → FeO → Fe2O3
c. CaCO3 → CaSiO3 →H2SiO3 → SiO2 → Si → SiF4
d. AlCl3 → Al(OH)3 →Al2O3 → Al → Al(NO3)3 → Ba(AlO2)2→ Al2(SO4)3
Bài271: Cho dung dịch loãng chứa:Na+, Mg2+, Ca2+, H+, Cl-,SO42-.  Để loại bỏnhiều nhất các ion khỏi dung dịch và sau phản ứng trong dung dịch có chứa ítion nhất cần dùng:
a. Ba(OH)2                   b. NaOH                      c. Na3PO4                     D). Na2CO3
Bài272: Một nguyên tố X cóhợp chất với H2 là XH4, % của X trong oxit cao nhất là27,28%. Đốt cháy m gam X trong O2 dư, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua200ml Ca(OH)2 1M, thu được 10 gam kết tủa và dung dịch Y. Y có thểhấp thụ thêm oxit cao nhất của X. Vậy giá trị m là:
a. 2,4 gam                    b.3,2 gam                    c. 1,6 gam                    D). 1,2 gam
Bài273: Số thí nghiệm sauphản ứng chắc chắn tạo 2 kết tủa là:
(1)   Sục H2S vào dung dịch FeCl3
(2)   Đổ Ba(OH)2 vào ZnSO4
(3)   Đổ KHSO4 vào Ba(HCO3)2
(4)   Đổ Na2S vào dung dịch Fe2(SO4)3
(5)   Đổ dung dịch KI vào dung dịch SO2
(6)   Al2(SO4)3vào dung dịch Ba(HCO3)2
a. 4                              b.5                              C). 3                            d.6
Bài274: Số muối axit trongcác muối sau là: NH4NO3, NH4HCO3, KHSO4,   KHS,  K2HPO3,  CaHPO4
a. 2                              b.4                              c. 6                              D). 5
Bài275: Số muối trong phântử chỉ chứa kiên kết ion là: NaCl,  CaF2,  NaNO3, FeCl3,  NaHSO4, KClO
A). 2                            b.4                              c. 6                              d. 5
Bài276: Cho200 ml dd H3PO4 1M tác dụng với 500 ml dd NaOH  thu được dung dịch X chứa 30,6 gam hỗn hợpmuối khan. Nồng độ của dd NaOH đã dùng bằng:
a. 1M                           b. 2M                           c. 3M                           d. Không đủ dữ kiệnđể xác định

Thread Hot
[Làm Quen - Kết Bạn] [Hot :3]Ẹc Min mới trịn
[Lớp 11] Tổng hợp kiến thức và Bài tập hóa
[Du Lịch] 10 Nơi Bạn Nên Đến Trước Khi Chế
[Thông Báo] [Thông báo] v/v Họp toàn hội đồ
[Lớp 12] Tóm tắt lý thuyết hóa 12
[Công nghệ thông tin] Login tất cả diễn đàn
[Lớp 10] Bài thực hành số 3 số 4 hóa ho
[Đã được giải đáp] bài hát đa linh đa
[Lớp 12] Đề ôn tập phi kim
[Hình Ảnh] Cách kiếm tiền trên facebook dễ d
[Phổ Thông] Những câu chửi bằng tiếng anh [T
[Cơ sở] Ôn tập toán lớp 5

Sofa
Đăng lúc 15-8-2013 07:47:40 | Chỉ xem của tác giả
Có vài câu bị lỗi
Bạn phải đăng nhập mới được đăng bài Đăng nhập | Đăng ký

Quy tắc điểm

GMT+7, 8-4-2025 03:54

Trang Chủ | Diễn Đàn Trường Mở

Truongmo.com © 2011

Trả lời nhanh Lên trên Trở lại danh sách