Lonh lanhđáy nước in trời Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng. Hai câu thơ tả cảnh mùa thu được cho là hay nhất, bất hủ củathơ Việt. Từ cách dùng từ đậm chất Việt cho ta thấy một khung cảnh thiên nhiên quenthuộc của Việt Namchứ không phải ở Trung Quốc-nơi diễn ra truyện nàng Kiều. Từ láy long lanh miêutả thực mà tinh tế vẻ đẹp lung linh huyền ảo của không gian mà ở đây chính làđáy nước. Nhìn nơi đáy nước lại thấy cả bầu trời như in trong đó. Không gianđan xen, như mở rộng thêm ra. Ta thấy được cả một trời thu rộng lớn trên cao vàmột trời thu khác in đáy nước. Một buổi chiều thu. Khói lam tỏa khiến tòa thànhmờ ảo, nắng cuối ngày vàng phơi trên non. Cảnh có vẻ kiên cố cổ kính mà mờ ảocủa tòa thành, có nét mềm mại thanh tao của núi non. Có màu sắc có ánh sáng hòatrong không gian rộng lớn của mùa thu. Nhưng cảnh không buồn, ảm đạm mà cứ nóiđến thu nói đến thơ thu ta hay liên tưởng. Cả khung cảnh hài hòa, đẹp tuyệtdiệu nhưu thể lòng khao khát chờ mong vui sướng vô cung của Thúc Sinh khi sắpgặp lại Kiều. Đay cũng là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc trưng trong thơNguyễn Du: “Người trong ảnh ấy, cảnh trong tình này” (Cứ nghĩ đến không gian, bầu trời trong câu 1 mà thấy runngười. Câu thơ như khơi gợi lòng khao khát trong lòng. Sự xúc động trước cảnhthiên nhiên đệp bao la hùng vĩ???) 
Tóm lược là thế đó. Có chút sơ sài xin bỏ qua cho.
|