“Biết bao bướm lả ong lơi
Truyện Kiều kể về cuộc đời 15 năm lưu lạc của ng` con gái tài sắc vẹn tòan Vương Thúy Kiều. Trong 15 năm lưu lạc ấy, K đã chịu trăm cay ngàn đắng tưởng chừng như ko thể vượt wa đc. Những đau đớn về thể xác ko thể so sánh với ~ nỗi đau về tinh thần. Tâm trạng nàng lúc nào cũng bị dằng xé bởi thực tế phũ phàng và phẩm chất cao đẹp. K ko sao hòa nhập với chốn lầu xanh. Tình cảnh trớ true đó tạo nên ~ trang đời thấm đẫm nước mắt đau khổ, tủi nhục của nàng. Đọan trích Nỗi thương mình trích Truyện K là 1 trong ~ đọan thơ thể hiện xuất sắc tâm tư đau klhổ, héo hon, cay đắng của Thúy K.
Khi Mả Giám Sinh đưa Thúy K đến nhà chứa của Tú Bà, nàng đã quyết liệt chống lại âm mưu biến nàng thành kĩ nữ, nhưng cuối cùng cũng ko thóat khỏi bẫy của bà ta và buộc phải tiếp khách. Cảnh tiếp khách ở chốn lầu xanh nhơ nhớp như ~ lằn roi quất tứa máu vào tim K:
K phải tiếp khách, phải”lả lơi” trg ttâm trạng tủi nhục vô cùng. Ở đây, ta nhận thấy ND đã khéo léo vận dụng ~ điển cố, điển tích cùng với hình thức đối xứng để miêu tả cuộc sống diễn ra nơi thanh lâu nhằm thể hiện sự thương xót than phận Thúy K. Các câp từi”bướm lả” đối với “ong lơi, lá gió” đối với “cành chim” đã tô đậm than phận bẽ bang của ng` kĩ nữ, nhấn mạnh hơn, gây cảm giác xót xa hơn gấp bội phần. Những cuộc vui giả tạo suốt đêm, ngày này wa ngày khác nhanh chóng tan đi. Để rồi giờ đây, khi đêm lạnh dần tàn, lúc men say dần mất, K cay đắng đối diện với chính bản than mình:
Thời gian mở ra lúc canh khua vắng lặng, khỏang t/g gợi nhi`u trường suy ngẫm. Thân thể rã rời bởi ~ cơn say triền mien, giây phút này đây Thúy K giật mình thương xót cho bản than. nàng giật mình bởi lẽ càng ngày nàng cành nhận ra mình đã đánh mất nhìu thứ, nhận ra mình ko còn là mình nữa!Đâu rồi 1 Thúy K thong mình, trong sang với cuộc sống êm đềm:
Ngắt nhịp 3/3 cộng với điệp từ “mình” càng khắc sâu trạng thái tâm tư dằn vặt, đau đớn của K. Nàng bất giác rơi lệ trước 1 thực tế phũ phàng:
Ko chỉ là lời của K, mà chính là lời của Nguyễn Du đang ngậm ngùi thương xót cho 1 kiếp ng` tài hoa. ND cũng đang đau đớn, xót xa cho than phận của K-thân phận ng` phụ nữ đa tài trong xh phong kiến đầy rẫy ~ tai ương. Lời K nói như là lời trái tim ND đang bị dày vò. Quá khứ êm đềm dịu ngọt: “Khi sao phong gấm rủ là” đối lập với : “Giờ sao tan tác như hoa giữa đường”
2 câu tiếp theo : mặt sao…bấy than!
Càng nhấn mạnh ý SS:than thể còn đau khổ hơn là sự bẽ bang chua chat vẻ mặt. ~ câu hỏi “sao sao, . . ” cứ xóay vào lòng ng` đau buốt, nhức nhối. Giọng thơ đay nghiến càng tăng them nỗi bẽ bang. nàng sống đây mà trái tim như kghô héo, chai lì mọi cảm xúc. Ng` ng` cười nói vui đùa. Mặt ng` lả lơi săn đón, chỉ có riêng K ko cảm nhận đc gì cả:
“Mặc ng` …có xuân là gì. ”
Nàng ko cảm nhận đc gì hay nói đúng hơn, với tâm hồn trongs áng, với phẩm chất cao đẹp, sự tự ý thức đc giá trị của bản thân nên K ko thể hòa mình vào cuộc sống ô nhục nơi đây. Nàng làm tất cả chỉ vì sự ép buộc, ở thế ko thể nào khác đc. Trong xh xưa, ng` phụ nữ thường giáo dục theo tinh thần an phận thủ thường, cam chịu, nhẫn nhục. Khi nhân vật “Giật mình mình lại thương mình xót xa”thì điều này có 1 ý nghĩa to lớn trong sự tự ý thức K ko chỉ biết hi sinh, nhẫn nhục mà đã có ý thức về phẩm giá, nhân cách của bản thân và đây màng ý nghĩa cách mạng trung đại :ng` phụ nữ có ý thức quyền sống của mình. Qua đây ta có thể thấy ND có một sự thấu hiểu, yêu thương và cao hơn nữa là luôn trân trọng phẩm chất cao đẹp của K-ng` phụ nữ trong xh xưa. Chính vì vậy, khi chọn nhân vật nữ chính trong tác phẩm của mình là 1 kĩ nữ, ND đã có 1 cái nhìn về con ng` với góc độ mang ý nghĩa nhân văn cao đẹp.
~ h. ả miêu tả cuộc sống ở chốn thanh lâu cũng đc nhà thơ miêu tả wa ~ hình ảnh ước lệ tượng trưng: “Đòn phen…. dưới hoa”
Cảnh sống ấy có đầy đủ: cầm, kì, thi, họa, lại ko thiếu phong, hoa, tuyết, nguyệt nhưng nó giả tạo, phù phiếm. Đối với K cảnh ấy có ý nghĩa gì đâu, bởi tâm trạng luôn u uất, phiền não. Cha mạ thì xa xôi, ng` yêu cũng ko còn là bạn tình chung. Tấm thân thì nhơ nhớp…nàng tìm đâu ra đc lí do để mà vui, để mà tồn tại?Chao ôi!